Thư phản đối
của Liên Hội người Việt tỵ nạn tại Cộng Hòa Liên Bang Đức
chống lại dự án trùng tu khu tưởng niệm Hồ Chí Minh tại Moritzburg
Berlin, 28/05/2016
Kính gửi ông Andreas Lämmel,
chúng tôi đã chú ý đến bài viết "Theo dấu tích của Bác Hồ" hôm 2016/05/19 đăng trên báo "Saechsische Zeitung", trong đó thông báo rằng Đại sứ Việt Nam Đoàn Xuân Hưng ngày 2016/05/18 mong muốn khôi phục lại và mở rộng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh trên địa hạt của hội Tin Lành ở Moritzburg. Trong báo cáo này tên của ông cũng đã được đề cập đến, và tạo ra ấn tượng rằng ông sẽ ủng hộ dự án này.
Trước tiên, cho phép chúng tôi trình bày quan điểm của chúng tôi.
Đối với những người Việt Nam đã bỏ trốn trước sự cai
trị bất công và coi thường nhân phẩm con người của cộng sản Việt Nam và
đã tìm thấy nơi cư trú ở Đức, thì dự án này là một sự sỉ nhục lớn và là
mũi kim đâm vào vết thương cũ.
Hồ Chí Minh đã mang chủ nghĩa cộng sản theo mô hình
của chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Mao vào Việt Nam với tất cả quyền lực
và không quan tâm đến sự mất mát, dù là mạng sống con người hay hòa bình
của đất nước.
Với bên ngoài, ông đã tự phong là người cứu tinh dân
tộc và là nhà cách mạng, nhưng theo đuổi các mục tiêu, biến Việt Nam
hoàn toàn đặt dưới sự thống trị của chế độ Cộng sản.
Đàn áp và khủng bố hình đã gò nổi hình thức hoạt động
của ông. Phương sách của ông không phục vụ cho hòa bình đất nước đã gây
ra vô vàn đau khổ cho người Việt của cả hai bên.
Dưới đây là một số ví dụ:
- Tại Bắc Việt Nam, từ năm 1953 - 1956 ông đã để tra
tấn khủng khiếp và giết chết hàng trăm ngàn đại điền chủ / chủ đất gồm
cả các thành viên gia đình trong bối cảnh cải cách ruộng đất.
- Trong khuôn khổ chiến dịch "Trăm hoa đua nở" từ năm
1954 đến 1960 (theo mô hình "Cách mạng Văn hóa" tại Trung Quốc) thì
những nhà văn, nhà soạn nhạc, nhạc sĩ, nghệ sĩ bị bắt tập thể và nhận
được giấy cấm hành nghề. Đôi khi có đến 200.000 "đối thủ chính trị" ngồi
trong trại giam.
- Trong cuộc tấn công vào dịp Tết của Việt Cộng tại
Huế (1968) bên cạnh hàng ngàn thường dân Việt thiệt mạng cũng có bốn
người Đức đã bị hành hình (ba bác sĩ Raimund Discher, Horst-Guenther
Krainick và vợ Elisabeth cũng như Alois Altekoester).
Trong chiến tranh Việt Nam đã có 3 triệu binh sĩ của
quân đội Bắc Việt (NVA) và 1,3 triệu binh sĩ của miền Nam Việt Nam và
2-4 triệu thường dân Việt thiệt mạng. 58.220 lính Mỹ và 5.264 binh sĩ
đồng minh cũng đã bị bỏ mình trong cuộc chiến.
Sau chiến tranh (30/04/1975) áp bức và khủng bố vẫn
tiếp tục thống trị ở Nam Việt Nam. Những người đàn ông đã từng phục vụ
dưới chính quyền miền Nam Việt Nam đã bị cưỡng bách đày đi đến các trại
lao động và bị giam cầm trong các "trại cải tạo". Vợ và con cái của họ
bị trục xuất khỏi nhà của họ và bị đẩy đi đến cái vùng gọi là "vùng kinh
tế mới", nơi mà trên thực tế hầu như không có gì. Khoảng 60.000 người
miền Nam Việt Nam "trái ý" đã bị chết.
Làn sóng chạy trốn cộng sản của những người tị nạn từ
Việt Nam đạt cao điểm vào những năm 1975-1982. Khoảng 500.000 người
được gọi là "thuyền nhân" („Boatpeople“ ) đã bỏ mạng trên đương vượt
biển tìm Tự Do. Khoảng 1.218.000 người Việt đã trốn thoát được, và họ
định cư tại hơn 16 quốc gia khác nhau.
Thưa ông Lämmel,
Tại Việt Nam chế độ cộng sản độc tài toàn trị vẫn còn
thống trị cho đến ngày hôm nay, trong đó nhân quyền và Công ước Liên
Hiệp Quốc chống tra tấn luôn bị xem thường liên tục.
Tuy nhiên, một lần nữa nhà cầm quyền cộng sản Việt
Nam đang cố gắng tìm cách để tôn vinh cựu lãnh đạo của họ là Hồ Chí Minh
ở nước ngoài. Năm 1990, họ đã thất bại với mưu toan tôn vinh Hồ Chí
Minh như một nhân cách văn hóa thế giới của UNESCO (Paris) bởi các cuộc
biểu tình phản đối lớn của người Việt yêu chuộng Tự Do.
Ở Hà Nội, lăng Hồ Chí Minh theo quan điểm của chúng tôi là một vết nhơ tại Việt Nam.
Trên đất Đức, nơi mà phẩm giá con người được buộc
chặt trong Luật cơ bản, không có nơi nào để tôn vinh một kẻ giết người
hàng loạt hay một nhà độc tài cộng sản.
Việc kiến trúc và mở rộng khu tưởng niệm Hồ Chí Minh
tại Moritzburg không chỉ là một cái tát tai cho các nạn nhân của chế độ
độc tài cộng sản ở Đức, mà còn là một sự coi thường và xúc phạm sâu sắc
đến các nạn nhân Việt Nam !.
Với lá thư này, chúng tôi chỉ muốn dẫn chứng " sức nổ
" của việc tu bổ lại khu tưởng niệm ở Moritzburg liên quan đến Hồ Chí
Minh.
Là nam, nữ công dân yêu tự do tại Đức, chúng tôi biết
từ nguồn gốc lịch sử của chúng tôi, để đánh giá cao giá trị của các
quyền con người, quyền Tự Do và công bằng. Chúng tôi nhìn thấy nó như là
nhiệm vụ của chúng tôi để bảo vệ những giá trị này và tiêu biểu cho các
thế hệ kế tiếp, ngay cả ở Đức cũng như ở Việt Nam.
Chúng tôi yêu cầu hỗ trợ trong chiều hướng này và chân thành cảm ơn sự chú ý của ông.
Trân trọng
Bác sĩ Hoàng Thị Mỹ Lâm
Chủ tịch Liên Hội người Việt tị nạn tại Cộng hòa Liên bang Đức e.V.
.
© Lê-Ngọc Châu chuyển ngữ (Nam Đức, 06. June 2016)
.
* Nguyên văn Lá Thư phản đối bằng tiếng Đức
.
Protestschreiben
gegen die Erneuerung "Gedenkort Ho-Chi-Minh" in Moritzburg
gegen die Erneuerung "Gedenkort Ho-Chi-Minh" in Moritzburg
Berlin, den 28.05.2016
Sehr geehrter Herr Andreas Lämmel,
wir sind auf den Artikel „Auf den Spuren von Onkel
Ho“ in der Sächsischen Zeitung vom 19.5.2016 aufmerksam geworden, in
dem berichtet wird, dass der vietnamesische Botschafter Doan Xuan Hung
am 18.05.2016 auf dem Gelände des Diakonenhauses in Moritzburg die
Wiederherstellung und Erweiterung des Ho Chi Minh Gedenkortes wünscht.
In diesem Bericht wurde Ihr Name ebenfalls erwähnt und lässt der
Eindruck entstehen, Sie würden dieses Vorhaben befürworten.
Erlauben Sie uns, zunächst unsere Sicht darzustellen.
Für die Vietnamesen, die vor der kommunistischen
Unrechtsherrschaft und Missachtung der Menschenwürde geflüchtet sind und
Zuflucht in Deutschland gefunden haben, ist dieses Vorhaben ein großer
Affront und ein Stich in die alte Wunde.
Ho Chi Minh hatte den Kommunismus nach dem Vorbild
des Stalinismus und Maoismus in Vietnam mit aller Macht eingeführt und
ohne Rücksicht auf Verlust, sei es Menschenleben oder Frieden des
Landes.
Nach außen gab er sich als Volksretter und
Revolutionär, doch er verfolgte das Ziel, Vietnam komplett unter die
kommunistische Herrschaft zu stellen.
Unterdrückung und Terror prägten sein Vorgehen. Seine
Maßnahmen dienten nicht dem Frieden des Landes, sondern hatten
unsägliches Leid über die vietnamesische Bevölkerung beider Seiten
gebracht. Nachstehend einige Beispiele:
- in Nordvietnam ließ er vom 1953 bis 1956
hunderttausende Groß-/ grundbesitzer samt Familienangehörigen im Rahmen
der Landreform grauenvoll foltern und töten.
- im Rahmen der „Hundert Blumen Kampagne“
vom 1954 bis1960 (nach dem Vorbild der „Kulturrevolution“ in China)
wurden Schriftsteller, Komponisten, Musiker, Künstler u.v.m. massenhaft
verhaftet und erhielten Berufsverbot. Zeitweise saßen bis 200.000
politische Gegner im Straflager ein.
- Bei der Tet-Offensive des Vietcongs in Hue
(1968) wurden neben tausenden getöteten vietnamesischen Zivilisten auch
vier Deutschen exekutiert (drei Ärzte Raimund Discher, Horst-Günther
Krainick und seine Ehefrau Elisabeth sowie Alois Alteköster).
Im Vietnamkrieg starben 3 Millionen Soldaten der
Nordvietnamesische Armee (NVA) und 1,3 Millionen südvietnamesische
Soldaten sowie 2-4 Millionen vietnamesische Zivilisten. 58.220 US
Soldaten und 5.264 verbündete Soldaten waren ebenfalls im Krieg
gefallen.
Nach dem Kriegsende (30.04.1975) herrschten weiterhin
Unterdrückung und Terror in Südvietnam. Männer, die unter der
südvietnamesischen Regierung gedient haben, wurden in Zwangsarbeits-
bzw. Umerziehungslager deportiert und eingesperrt. Deren Frauen und
Kinder wurden aus ihren Wohnorten in sogenannte „ neue ökonomische
Zonen“ verbannt, wo sie praktisch vor dem Nichts standen. Ca. 60.000
unerwünschte Südvietnamesen kamen ums Leben. Die daraus folgende
Fluchtwelle aus Vietnam erreichte den Höhepunkt in den Jahren 1975-1982.
Etwa 500.000 sogenannte „Boatpeople“ kamen auf ihrer Flucht im Meer
um. Rund 1.218.000 Vietnamesen gelang die Flucht, und sie ließen sich
in über 16 verschiedenen Ländern nieder.
Sehr geehrter Herr Lämmel,
in VN herrscht bis heute noch das totalitäre
kommunistische Regime, in dem die Menschenrechte und die
UN-Antifolterkonvention konsequent ignoriert werden.
Die vietnamesische kommunistische Regierung versucht
dennoch immer wieder ihren damaligen Führer Ho Chi Minh im Ausland zu
glorifizieren. 1990 scheiterte sie mit dem Versuch, Ho Chi Minh als
Persönlichkeit der Weltkultur zu ehren, bei UNESCO (Paris)aufgrund des
massiven Protestes der Freiheit liebenden Vietnamesen.
In Hanoi ist das Mausoleum von Ho Chi Minh aus
unserer Sicht ein Schandfleck in Vietnam. Auf Deutschem Boden, wo die
Würde des Menschen im Grundgesetz verankert ist, gibt es keinen Platz
für die Ehrung eines Massenmörders bzw. eines totalitären,
kommunistischen Diktators.
Die Herrichtung und der Ausbau des Ho Chi
Minh-Gedenkortes in Moritzburg sind nicht nur eine Ohrfeige für die
Opfer der kommunistischen Gewaltherrschaft in Deutschland, sondern auch
eine Missachtung und tiefe Beleidigung gegenüber den vietnamesischen
Opfern.
Mit diesem Schreiben möchten wir Sie auf die Brisanz
der geplanten Herrichtung des Gedenkortes in Moritzburg im Zusammenhang
mit Ho Chi Minh hinweisen.
Als Freiheit liebende Bürgerinnen und Bürger in
Deutschland wissen wir aufgrund unserer geschichtlichen Herkunft die
Werte der Menschenrechte, Freiheit und Gerechtigkeit sehr zu schätzen.
Wir sehen es als unsere Pflicht an, diese Werte zu verteidigen und sie
den nachfolgenden Generationen vorzuleben, sowohl in Deutschland als
auch in Vietnam.
Wir bitten Sie hierbei um Unterstützung und bedanken uns recht herzlich für Ihre Aufmerksamkeit.
Mit freundlichen Grüßen
Frau Dr. med. Hoang, Thi My Lam
Vorsitzende des Bundesverbandes der vietnamesischen Flüchtlinge in der Bundesrepublik Deutschland e.V.
***
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen