Tết
nhứt mà nói chết chóc là không hợp thời, nhưng không thể không nói được
vì TC đang “thuốc chết” đồng bào của chúng ta qua đồ ăn thức uống ở
trong nước nhà VN.
Sau đây xin phép đài RFA, một đài phát thanh của Mỹ đi sát tình hình Việt Nam, được cùng đồng bào điểm một số tin có âm chứng rõ ràng liên quan đến hàng hoá của TC tuồn qua bán Tết cho người Việt. Về thịt thà, “Một người buôn thịt tên Hóa ở chợ đầu mối quận 12, Sài Gòn, chia sẻ: “Họ bơm nước vào để thịt nó nặng hơn, thường thì bị nước bơm nước bẩn, heo, bò gì họ bơm vào để tăng trọng lượng lên, có thể tăng lên đến năm chục kí lô. Có con bị bơm vào không thở được chết luôn. Nói chung là mấy ông lò mổ mua heo đã lớn rồi về mổ nên không dùng thức ăn tăng trọng được nữa mà chỉ có cách là bơm nước thôi. Nhưng mà mấy cái độc tố tăng trọng đó nguy hiểm lắm, có thể gây ung thư.”“Giải thích vì sao người ta lại phải bơm nước bẩn thì ông Hóa cho biết là nguồn nước thành phố hiện tại rất khan hiếm, người ta phải tranh thủ dùng mọi thứ nước có thể có, trong đó có cả nước rửa thịt, trụng gà vịt để nhổ lông mà bơm, vừa đỡ tốn công đi đổ lại vừa đỡ tốn tiền trả cho thủy cục. Và đây là tình hình chung, bản thân ông cũng phải làm, nếu không làm thì không biết lấy gì để mà sống. Thời đại bây giờ đụng đâu cũng tốn tiền cả, ông chẳng biết làm sao, Tết đang đến gần kề, hàng trăm thứ chi phí thúc vào ông.”
Về mứt, kẹp, hột dưa,“Hằng năm, lượng mứt và hạt dưa tiêu thụ vào dịp Tết có thể lên đến hàng trăm ngàn tấn. Trong đó, mứt và hạt dưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm số lượng rất thấp, đa số mứt và hạt dưa trôi nổi trên thị trường Tết đều có nguồn gốc, xuất xứ không rõ ràng, có thể là mứt Trung Quốc, cũng có thể là mứt sản xuất tại các khu xóm tại Việt Nam với qui trình hết sức cẩu thả và nguyên liệu tệ mạt. Vì động cơ thu lợi nhuận, làm giàu trong dịp Tết mà đa phần những người sản xuất hàng Tết nói chung và mứt, hạt dưa nói riêng tại Việt Nam đã không màng đến mạng sống hay sức khỏe đồng loại, sản xuất ồ ạt, dơ dáy và sử dụng chất hóa học quá mức cho phép nhiều lần để thu lợi.”
Về quần áo Tết, “hàng Trung Quốc ồ ạt tấn công Việt Nam, áo quần Trung Quốc có giá rẻ mạt, mẫu mã bắt mắt được trưng bán khắp các hang cùng ngõ hẻm Việt Nam. Đã có nhiều người mua loại áo quần này, sau khi ngâm nước để giặt, các loại côn trùng nở ra chi chit trong thau nước, phải mang cả thau đồ đi đổ, hôm sau, ngay vị trí đổ thau đồ này, hàng ngàn con đỉa con và những côn trùng loi nhoi hiện ra.”
Về xe cộ về quê ăn Tết, “Năm nào cũng giống năm nào, việc mua vé xe về quê ăn Tết luôn là nỗi lo lớn nhất của người lao động xa quê tại đất Sài Gòn, bến xe Miền Đông trở thành cái nơi mà họ phải vật vạ, chờ đợi và cầu may để mua được tấm vé, lên xe về quê. Khác với nhiều năm trước, năm nay, người lao động ít lo chuyện phải bị nhét xuống gầm xe, nằm vật vạ trong không gian chật hẹp và có thể bị chết ngạt, chết vì sốc bất cứ giờ nào. Nhưng bù vào đó, giá vé cao ngất ngưởng cùng với hàng loạt giá dịch vụ phụ khiến cho người lao động phải chóng mặt.”
Đồng bào người Việt của chúng ta ở trong nước hiện có trên 90 triệu 493 ngàn người, trong đó có 45.87 triệu phụ nữ, 33.1% dân số Việt Nam sống tại các khu vực thành thị và 66.9% tại các vùng nông thôn. VN sát biên giới Trung Cộng là nơi TC tuồn đồ gian, đồ giả, đồ độc các nước trên thế giới trả về, TC đưa qua VN bán rẻ mạt cho dân nghèo là thành phần đông nhứt của dân số VN.
Trên thế giới bây giờ nhãn hiệu “Made in China” đã phần nào đồng nghĩa với “nguy hiểm”. Chẳng những người Việt ở gần và nghèo nên nạn nhân nặng nhứt mà đa số người dân trên thế giới cũng khó thoát khỏi đồ độc của Trung Cộng. Vì những lý do sau.
Trung Cộng là nước xuất cảng thực phẩm đứng hàng thứ ba trên thế giới. Hàng hoá TC rẻ nên nhiều người mua, nhứt là dân nghèo, mà dân nghèo lúc nào và nước nào cũng đông hơn dân giàu. Nói tới Trung Quốc, trên thế giới người ta chỉ chú ý như là một nước xuất cảng hàng hoá rẻ tiền như quần áo, giày vớ, đồ điện tử, đồ gia dụng rẻ tiền, nhứng ít ai chú ý TC là nước xuất cảng lương thực, thực phẩm, nông sản – đứng hàng thứ ba trên thế giới. Thực phầm chiếm một phần lớn nhứt.
Sau đây xin phép đài RFA, một đài phát thanh của Mỹ đi sát tình hình Việt Nam, được cùng đồng bào điểm một số tin có âm chứng rõ ràng liên quan đến hàng hoá của TC tuồn qua bán Tết cho người Việt. Về thịt thà, “Một người buôn thịt tên Hóa ở chợ đầu mối quận 12, Sài Gòn, chia sẻ: “Họ bơm nước vào để thịt nó nặng hơn, thường thì bị nước bơm nước bẩn, heo, bò gì họ bơm vào để tăng trọng lượng lên, có thể tăng lên đến năm chục kí lô. Có con bị bơm vào không thở được chết luôn. Nói chung là mấy ông lò mổ mua heo đã lớn rồi về mổ nên không dùng thức ăn tăng trọng được nữa mà chỉ có cách là bơm nước thôi. Nhưng mà mấy cái độc tố tăng trọng đó nguy hiểm lắm, có thể gây ung thư.”“Giải thích vì sao người ta lại phải bơm nước bẩn thì ông Hóa cho biết là nguồn nước thành phố hiện tại rất khan hiếm, người ta phải tranh thủ dùng mọi thứ nước có thể có, trong đó có cả nước rửa thịt, trụng gà vịt để nhổ lông mà bơm, vừa đỡ tốn công đi đổ lại vừa đỡ tốn tiền trả cho thủy cục. Và đây là tình hình chung, bản thân ông cũng phải làm, nếu không làm thì không biết lấy gì để mà sống. Thời đại bây giờ đụng đâu cũng tốn tiền cả, ông chẳng biết làm sao, Tết đang đến gần kề, hàng trăm thứ chi phí thúc vào ông.”
Về mứt, kẹp, hột dưa,“Hằng năm, lượng mứt và hạt dưa tiêu thụ vào dịp Tết có thể lên đến hàng trăm ngàn tấn. Trong đó, mứt và hạt dưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm số lượng rất thấp, đa số mứt và hạt dưa trôi nổi trên thị trường Tết đều có nguồn gốc, xuất xứ không rõ ràng, có thể là mứt Trung Quốc, cũng có thể là mứt sản xuất tại các khu xóm tại Việt Nam với qui trình hết sức cẩu thả và nguyên liệu tệ mạt. Vì động cơ thu lợi nhuận, làm giàu trong dịp Tết mà đa phần những người sản xuất hàng Tết nói chung và mứt, hạt dưa nói riêng tại Việt Nam đã không màng đến mạng sống hay sức khỏe đồng loại, sản xuất ồ ạt, dơ dáy và sử dụng chất hóa học quá mức cho phép nhiều lần để thu lợi.”
Về quần áo Tết, “hàng Trung Quốc ồ ạt tấn công Việt Nam, áo quần Trung Quốc có giá rẻ mạt, mẫu mã bắt mắt được trưng bán khắp các hang cùng ngõ hẻm Việt Nam. Đã có nhiều người mua loại áo quần này, sau khi ngâm nước để giặt, các loại côn trùng nở ra chi chit trong thau nước, phải mang cả thau đồ đi đổ, hôm sau, ngay vị trí đổ thau đồ này, hàng ngàn con đỉa con và những côn trùng loi nhoi hiện ra.”
Về xe cộ về quê ăn Tết, “Năm nào cũng giống năm nào, việc mua vé xe về quê ăn Tết luôn là nỗi lo lớn nhất của người lao động xa quê tại đất Sài Gòn, bến xe Miền Đông trở thành cái nơi mà họ phải vật vạ, chờ đợi và cầu may để mua được tấm vé, lên xe về quê. Khác với nhiều năm trước, năm nay, người lao động ít lo chuyện phải bị nhét xuống gầm xe, nằm vật vạ trong không gian chật hẹp và có thể bị chết ngạt, chết vì sốc bất cứ giờ nào. Nhưng bù vào đó, giá vé cao ngất ngưởng cùng với hàng loạt giá dịch vụ phụ khiến cho người lao động phải chóng mặt.”
Đồng bào người Việt của chúng ta ở trong nước hiện có trên 90 triệu 493 ngàn người, trong đó có 45.87 triệu phụ nữ, 33.1% dân số Việt Nam sống tại các khu vực thành thị và 66.9% tại các vùng nông thôn. VN sát biên giới Trung Cộng là nơi TC tuồn đồ gian, đồ giả, đồ độc các nước trên thế giới trả về, TC đưa qua VN bán rẻ mạt cho dân nghèo là thành phần đông nhứt của dân số VN.
Trên thế giới bây giờ nhãn hiệu “Made in China” đã phần nào đồng nghĩa với “nguy hiểm”. Chẳng những người Việt ở gần và nghèo nên nạn nhân nặng nhứt mà đa số người dân trên thế giới cũng khó thoát khỏi đồ độc của Trung Cộng. Vì những lý do sau.
Trung Cộng là nước xuất cảng thực phẩm đứng hàng thứ ba trên thế giới. Hàng hoá TC rẻ nên nhiều người mua, nhứt là dân nghèo, mà dân nghèo lúc nào và nước nào cũng đông hơn dân giàu. Nói tới Trung Quốc, trên thế giới người ta chỉ chú ý như là một nước xuất cảng hàng hoá rẻ tiền như quần áo, giày vớ, đồ điện tử, đồ gia dụng rẻ tiền, nhứng ít ai chú ý TC là nước xuất cảng lương thực, thực phẩm, nông sản – đứng hàng thứ ba trên thế giới. Thực phầm chiếm một phần lớn nhứt.
Lấy
nước Pháp làm thí dụ. Từ năm 2008, nhà báo Tristan de Bourbon, đã viết
trên tờ La Croix của Pháp, tài liệu của Quan Thuế TC cho biết trong quí
một, từ tháng 01/2008 đến tháng 03/2008, TC xuất cảng gần 7 triệu tấn
lương thực, tăng hơn 11% so với cùng thời kỳ 2007, tăng mạnh nhất là
hàng xuất sang Châu Âu, khách hàng thứ nhì của Trung Quốc sau Châu Á
(gần 900,000 tấn).Trung Quốc đứng đầu trong mặt hàng thủy sản, cũng như
các loại rau quả hộp, từ cà chua, nấm, cho đến các mặt hàng đông lạnh,
và trái cây. Theo tài liệu của Quan Thuế Pháp, năm 2007 Pháp đã nhập 411
triệu euros thực phẩm từ TC. Phần lớn các hộp nấm Paris, champignon de
Paris, bán tại Pháp, theo tờ báo, đều đến từ TC. Một mặt hàng khác, mà
TC cũng đứng đầu là nước táo, loại đậm đặc, để chế tạo những loại nước
trái cây bán trong hộp giấy.
Nông phẩm gốc như sữa, đường không phải chỉ bán dưới dạng thực phẩm sữa đường, mà có thể dùng để biến chế ra hàng trăm phó phẩm và thực phẩm khác. Sữa độc có chứa chất melamine của TC chẳng những TC đã dùng làm ra kẹo Thỏ Trắng: “Made in China” xuất cảng sang nhiều nước thì dễ biết. Sữa của TC được các công ty của các nước khác mua dùng như nguyên liệu để chế ra thực phẩm của ngoại quốc, thì người tiêu thụ thông thường làm sao biết được. Theo nhà báo Tristan de Bourbon, viết trên tờ La Croix của Pháp, hãng của Pháp Nestlé, Unilever dùng sữa nhập cảng từ TC để biến chế thành sữa, cà phê sữa Nestle, Unilever, thì người tiêu thụ đâu có biết nguyên liệu là sữa có độc chất của TC. Cụ thể cà phê sữa bột Trung Nguyên, Vinacaphe của Việt Nam xuất cảng ra ngoại quốc, người uống đầu có biết có sữa có chất melamine của TC hay không. Hoạ may chỉ có nhà nước sau khi kiểm tra chất lượng, công bố thí người tiêu thụ mới biết thôi. không bán sản phẩm của họ ra ngoài khu vực. Tuy nhiên, dân chúng ở Tây Phương sẽ không thể tránh được nạn thực phẩm bị nhiễm độc như trong vụ sữa vừa qua.
Sau cùng với một số lượng nông sản xuất cảng hầu như khắp thế giới, thành phẩm hay dưới hình thức nguyên liệu lớn như vậy; với nông sản nguyên liệu TC xuất cảng sang các nước và các nước biến chế ra thành thực phầm made in France, in VN, in Thailand,, v.v…; một hệ thống pháp lý kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm của TC bị ung thối, tham nhũng như vậy – liệu người dân tiêu thụ các nước có thoát khỏi độc tố TC hay không. Nỗi lo khó thoát khỏi độc tố TC của các nước trên thế giới không phải không có lý do./. (Vi Anh)
Nông phẩm gốc như sữa, đường không phải chỉ bán dưới dạng thực phẩm sữa đường, mà có thể dùng để biến chế ra hàng trăm phó phẩm và thực phẩm khác. Sữa độc có chứa chất melamine của TC chẳng những TC đã dùng làm ra kẹo Thỏ Trắng: “Made in China” xuất cảng sang nhiều nước thì dễ biết. Sữa của TC được các công ty của các nước khác mua dùng như nguyên liệu để chế ra thực phẩm của ngoại quốc, thì người tiêu thụ thông thường làm sao biết được. Theo nhà báo Tristan de Bourbon, viết trên tờ La Croix của Pháp, hãng của Pháp Nestlé, Unilever dùng sữa nhập cảng từ TC để biến chế thành sữa, cà phê sữa Nestle, Unilever, thì người tiêu thụ đâu có biết nguyên liệu là sữa có độc chất của TC. Cụ thể cà phê sữa bột Trung Nguyên, Vinacaphe của Việt Nam xuất cảng ra ngoại quốc, người uống đầu có biết có sữa có chất melamine của TC hay không. Hoạ may chỉ có nhà nước sau khi kiểm tra chất lượng, công bố thí người tiêu thụ mới biết thôi. không bán sản phẩm của họ ra ngoài khu vực. Tuy nhiên, dân chúng ở Tây Phương sẽ không thể tránh được nạn thực phẩm bị nhiễm độc như trong vụ sữa vừa qua.
Sau cùng với một số lượng nông sản xuất cảng hầu như khắp thế giới, thành phẩm hay dưới hình thức nguyên liệu lớn như vậy; với nông sản nguyên liệu TC xuất cảng sang các nước và các nước biến chế ra thành thực phầm made in France, in VN, in Thailand,, v.v…; một hệ thống pháp lý kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm của TC bị ung thối, tham nhũng như vậy – liệu người dân tiêu thụ các nước có thoát khỏi độc tố TC hay không. Nỗi lo khó thoát khỏi độc tố TC của các nước trên thế giới không phải không có lý do./. (Vi Anh)
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen