Nhận Thức Mới: Thế Hệ Trẻ HongKong-Đài Loan Không Chấp Nhận "Thống Nhất Trung Quốc Vĩ Đại"
Chủ nghĩa quốc gia dân tộc giống nòi đã chết nhiều nơi trên thế giới từ hàng trăm năm qua. Từ sự hình thành của Thụy sĩ một xã hội dựa nền tảng giá trị sống. Rồi đến Mỹ 1774, tuyên bố tách rồi khỏi Anh quốc. Khuynh hướng tiến bộ hiện nay, một quốc gia hay xã hội nhận thức hình thành không còn dựa trên yếu tố chủng tộc giống nòi hay "bản sắc văn hóa," mà một cộng đồng xã hội hình thành trên nền tảng giá trị quan điểm sống đồng thuận của những thành viên cấu thành xã hội đó.
Những cuộc chiến tàn bạo có nền tảng từ chủ nghĩa quốc gia dân tộc tại Âu Châu, đặc biệt hai cuộc "thế chiến" đã hiện rõ chủ nghĩa quốc gia dân tộc là cơn ác mộng của nhân loại. Từ đó khối Âu Châu tiến bộ luôn luôn cảnh giác những chỉ dấu hồi sinh của tín lý quốc gia dân tộc tác hại này.
Trong khi đó, ngược lại, nơi các xã hội Châu Á, chủ nghĩa tác hại hư cấu này lại đang được các nhà nước chính phủ củng cố bằng tất cả mọi thủ thuật trong quyền lực của họ.
Tại Nhật, Hàn, hai xã hội Châu Á tiến bộ nhất hiện nay, với hai đảng cầm quyền bảo thủ truyền thống của Shinzō Abe (Nhật) -Park Geun-hye (Nam Hàn) con gái tên độc tài Park Cung Hee, cũng đang tận dụng "khéo léo" xen kẽ chủ nghĩa này trong những cơ hội tranh chấp một hai khoảnh biển đảo. Nhưng mạnh mẽ bạo lực nhất vẫn là hai "anh em mội hở răng lạnh" Việt-Trung" khi chiêu bài chủ nghĩa cộng sản tắt thở không kịp ngáp đầu thập niên 1990s. Nhưng tất cả chỉ là nỗ lực tuyệt vọng của một ngọn nến sắp tắt, cho dù họ đang cố gắng tận dựng "thành quả kinh tế" -thật sự là do trợ lực và vay mượn từ Âu Mỹ- để vẽ ra một "dân tộc đặc biệt anh hùng tài giỏi" thồi phồng quả bong bóng "bản sắc dân tộc" cho quần chúng đong đưa bay bổng.
Tiến trình đấu tranh đòi chủ quyền công dân và giá trị dân chủ tự do tại Hồng Kông và Đài Loan trong thập niên qua đang chuyển hướng đến "tự do tự trị" khỏi tổ quốc Trung Hoa do thế hệ trẻ chủ động đã cho thấy khuynh hướng mới này không còn dập tắt được nữa, ngay cả dùng bạo lực đàn áp.
Câu chuyện của những thành viên trẻ hiện đang là thành viên của cao trào đối kháng đòi tự trị Hoa Hướng Dương tại Đài Loan, đã cho thấy sự chuyển hóa nhận thức không nhất thiết cần thời gian giống nhau, có người nhanh, kẻ chậm... Nhưng điểm hẹn của nhận thức vẫn là một.
Với cô gái Cheuh-Yu Su, được nhồi nhét chủ nghĩa Đại Hán từ học đường chính sử, sự nhận thức đến chỉ qua một đêm sau khi được chính Cha của cô, quyết định con mình đã trưởng thành, và vén màn bí mật:
"Cái đêm Tôi đi vào đại học, Cha tôi bảo tôi rằng hãy vứt hết các sách chính sử đi, rồi Cha tôi lôi ra một hộp sách từ cái kệ ẩn. Cha tôi nói: "Đây mới thậ là lịch sử của Đài Loan" (The night I got into university my dad told me to throw out all my history books and he pulled out a box of books from a sliding shelf. "And he said: 'this is the real history of Taiwan'.") Và rồi cô đã nhận ra chính sách "kết nối với tổ quốc" của Quốc Dân Đảng đang bán đứng nền dân chủ của Đài Loan, khi cuộc biểu tình "Hoa Hướng Dương "Sunflower Student Movement của 500,000 ngàn người chiếm cứ quốc hội Đài Loan từ ngày18 tháng 3 đến 10 tháng tư năm 2014 để phản đối chính sách "Đại Hán thống nhất".
Trong cuộc biểu tình này, nhiều quan điểm mới, cường đột đã nảy sinh. Theo tường thậut của NYT, một người biểu tình 38 tuổi phát biểu, dù bị vây quanh hăm dọa bởi những "người yêu nước yêu dân tộc Hán" và cảnh sát:
-"Chúng tôi không muốn liên hệ với Trung Hoa Cộng Sản" ("We don't want to associate ourselves with Communist China,".
-Một người khác 23 tuổi nói với phóng viên Ed Wong của tờ NYT , "Chúng tôi không muốn bị cai trị bởi một đất nước tàn sát chính dân của họ" (We don't want to be ruled by a country that massacres its own people)
Yeung Hoi-kiu, người trẻ nhất, 20 tuổi đã tiến xa hơn, nói: "Tôi không nói rằng tôi vất bỏ căn gốc Tầu của tôi, vì Tôi đã chẳng bao giờ cảm giác mình là người Tầu cả" (I wouldn't say I reject my identity as Chinese, because I've never felt Chinese in the first place)
Chủ nghĩa quốc gia dân tộc giống nòi đã chết nhiều nơi trên thế giới từ hàng trăm năm qua. Từ sự hình thành của Thụy sĩ một xã hội dựa nền tảng giá trị sống. Rồi đến Mỹ 1774, tuyên bố tách rồi khỏi Anh quốc. Khuynh hướng tiến bộ hiện nay, một quốc gia hay xã hội nhận thức hình thành không còn dựa trên yếu tố chủng tộc giống nòi hay "bản sắc văn hóa," mà một cộng đồng xã hội hình thành trên nền tảng giá trị quan điểm sống đồng thuận của những thành viên cấu thành xã hội đó.
Những cuộc chiến tàn bạo có nền tảng từ chủ nghĩa quốc gia dân tộc tại Âu Châu, đặc biệt hai cuộc "thế chiến" đã hiện rõ chủ nghĩa quốc gia dân tộc là cơn ác mộng của nhân loại. Từ đó khối Âu Châu tiến bộ luôn luôn cảnh giác những chỉ dấu hồi sinh của tín lý quốc gia dân tộc tác hại này.
Trong khi đó, ngược lại, nơi các xã hội Châu Á, chủ nghĩa tác hại hư cấu này lại đang được các nhà nước chính phủ củng cố bằng tất cả mọi thủ thuật trong quyền lực của họ.
Tại Nhật, Hàn, hai xã hội Châu Á tiến bộ nhất hiện nay, với hai đảng cầm quyền bảo thủ truyền thống của Shinzō Abe (Nhật) -Park Geun-hye (Nam Hàn) con gái tên độc tài Park Cung Hee, cũng đang tận dụng "khéo léo" xen kẽ chủ nghĩa này trong những cơ hội tranh chấp một hai khoảnh biển đảo. Nhưng mạnh mẽ bạo lực nhất vẫn là hai "anh em mội hở răng lạnh" Việt-Trung" khi chiêu bài chủ nghĩa cộng sản tắt thở không kịp ngáp đầu thập niên 1990s. Nhưng tất cả chỉ là nỗ lực tuyệt vọng của một ngọn nến sắp tắt, cho dù họ đang cố gắng tận dựng "thành quả kinh tế" -thật sự là do trợ lực và vay mượn từ Âu Mỹ- để vẽ ra một "dân tộc đặc biệt anh hùng tài giỏi" thồi phồng quả bong bóng "bản sắc dân tộc" cho quần chúng đong đưa bay bổng.
Tiến trình đấu tranh đòi chủ quyền công dân và giá trị dân chủ tự do tại Hồng Kông và Đài Loan trong thập niên qua đang chuyển hướng đến "tự do tự trị" khỏi tổ quốc Trung Hoa do thế hệ trẻ chủ động đã cho thấy khuynh hướng mới này không còn dập tắt được nữa, ngay cả dùng bạo lực đàn áp.
Câu chuyện của những thành viên trẻ hiện đang là thành viên của cao trào đối kháng đòi tự trị Hoa Hướng Dương tại Đài Loan, đã cho thấy sự chuyển hóa nhận thức không nhất thiết cần thời gian giống nhau, có người nhanh, kẻ chậm... Nhưng điểm hẹn của nhận thức vẫn là một.
Với cô gái Cheuh-Yu Su, được nhồi nhét chủ nghĩa Đại Hán từ học đường chính sử, sự nhận thức đến chỉ qua một đêm sau khi được chính Cha của cô, quyết định con mình đã trưởng thành, và vén màn bí mật:
"Cái đêm Tôi đi vào đại học, Cha tôi bảo tôi rằng hãy vứt hết các sách chính sử đi, rồi Cha tôi lôi ra một hộp sách từ cái kệ ẩn. Cha tôi nói: "Đây mới thậ là lịch sử của Đài Loan" (The night I got into university my dad told me to throw out all my history books and he pulled out a box of books from a sliding shelf. "And he said: 'this is the real history of Taiwan'.") Và rồi cô đã nhận ra chính sách "kết nối với tổ quốc" của Quốc Dân Đảng đang bán đứng nền dân chủ của Đài Loan, khi cuộc biểu tình "Hoa Hướng Dương "Sunflower Student Movement của 500,000 ngàn người chiếm cứ quốc hội Đài Loan từ ngày18 tháng 3 đến 10 tháng tư năm 2014 để phản đối chính sách "Đại Hán thống nhất".
Trong cuộc biểu tình này, nhiều quan điểm mới, cường đột đã nảy sinh. Theo tường thậut của NYT, một người biểu tình 38 tuổi phát biểu, dù bị vây quanh hăm dọa bởi những "người yêu nước yêu dân tộc Hán" và cảnh sát:
-"Chúng tôi không muốn liên hệ với Trung Hoa Cộng Sản" ("We don't want to associate ourselves with Communist China,".
-Một người khác 23 tuổi nói với phóng viên Ed Wong của tờ NYT , "Chúng tôi không muốn bị cai trị bởi một đất nước tàn sát chính dân của họ" (We don't want to be ruled by a country that massacres its own people)
Yeung Hoi-kiu, người trẻ nhất, 20 tuổi đã tiến xa hơn, nói: "Tôi không nói rằng tôi vất bỏ căn gốc Tầu của tôi, vì Tôi đã chẳng bao giờ cảm giác mình là người Tầu cả" (I wouldn't say I reject my identity as Chinese, because I've never felt Chinese in the first place)
Nhưng
với Cheng Wu, một sinh viên khoa chính trị học tại Viện Đại Học Quôc
Gia Đài Loan, một hậu duệ ái quốc của gia đình truyền thống Trung Hoa
Quốc Dân Đảng bản sắc Hán tộc, thuộc thiểu số thượng luu đặc quyền của
xã hội Đài Loan, được tự hào và thấm nhuần "văn bản sắc dân tộc", "lòng
yêu tổ quốc" từ giáo dục gia đình cha mẹ đến nhà trường, sự chuyển
hóa nhận thức đi chậm hơn, từ những biến chuyển thực tế xã hội trước
mặt mà anh chứng kiến.
Cheng Wu nói "Khởi đầu Tôi nghĩ tôi là người Tầu" ("Originally, I thought I was Chinese,"). Nhưng "niềm tin bản sắc" này bắt đầu chuyển hướng khi anh theo dõi giới lãnh đạo Quốc Dân Đảng Đài Loan thực thi chính sách hướng về "tổ quốc đại lục" song hành với những tuyên bố của đảng CSTQ về sức mạnh khuất phục Đài Loan- Và rồi cuộc đàn áp biểu tình đòi tự do ngôn luận của thanh niên Đài Loan chống lại ngay chính Quốc Dân Đảng Đài Loan ... khiến Cheng Wu dần nhận ra rằng Đài Loan và Trung Quốc giờ đây đã khác xa nhau, khác nền nếp sinh hoạt suy nghĩ ( (văn hóa)) chính trị cũng như kinh tế. Cheng Wu kết luận:
"Đài Loan bây giờ đã phát triển với nền tảng riêng của chính nó. Điều này cảm nhận như người Mỹ nguyên gốc là từ Anh nhưng họ đã biến thành người Mỹ- Với Tôi cảm nhận cũng như thế" (Taiwan has now developed on its own. It feels like Americans are originally from England but they became American – it feels that way to me.)
Một chuyện "buồn nho nhỏ" xảy ra cho anh Cheng Wu trong tiến trình nhận thức này. Anh đã đi ngược lại với nền nếp tư duy của cha mẹ anh. Sự rạn nứt giữa anh và cha mẹ "truyền thống yêu dân tộc" đã không thể tránh được. Khi cha mẹ "yêu nước" của Cheng Wu biết con mình tham gia biều tình chống "thống nhất với tổ quốc", họ đã giận dữ và không muốn lắng nghe bất cứ giải thích nào của Cheng Wu.
Nhưng khi mẹ anh bắt đầu chịu ngồi xem lại cuộc phỏng vấn Cheng Wu trên đài truyền hình Đài Loan, anh diễn giải một cách bình thản, trôi chảy và rành mạch về những giá trị và nguyên lý nền tảng quan điểm của anh, lập luận quốc gia dân tộc của mẹ anh bắt đầu nhường bước.
Cheng Wu kể lại: "Thái độ của mẹ tôi bắt đầu thay đổi. Và bây giờ một cách nào đó ủng hộ quan điểm của tôi. Mẹ tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ của chúng tôi phải có cái quyền của chúng tôi để quyết định tương lai của chúng tôi như thế nào hơn là để cho thế hệ mẹ tôi quyết định" ( Her attitude started to change. And she's now kind of supporting my position. She thinks our generation of young people should have our own right to decide what our future should be rather than have it decided by her generation."
Những thông tin về quan điểm của thế hệ mới Hồng Kông, Đài Loan, thật sự chẳng bao giờ được đăng tải rộng rãi đến người Việt và người Tầu trong nước. Guồng máy kiểm duyệt khổng lồ chặt chẽ của hai nhà nước "nhân danh chủ nghĩa Cộng Sản" nhưng tận dụng chủ nghĩa quốc gia dân tộc này, đã không chỉ ngăn chặn mà con ngăn cấm đe dọa những ai dám bàn luận đến quan điểm "tội đồ dân tộc" này. Bởi những nhận thức này chính là cơn ác mộng của những nhà nước chính phủ ăn bám vào bóng dáng hư ảo của chủ nghĩa quốc gia dân tộc ái quốc để tập quyền cai trị. Chúng phải ngăn chặn bằng mọi cách. Thổi phồng hiểm họa ngoại xâm cùng với những chùm bong bóng thành quả, bản sắc dân tộc. Nhưng khoa học và thực tế đều cho thấy cái KẾT CỤC của bong bóng là xì hơi thảm hại hoặc vỡ toang thành từng mãnh nhỏ.
Cheng Wu nói "Khởi đầu Tôi nghĩ tôi là người Tầu" ("Originally, I thought I was Chinese,"). Nhưng "niềm tin bản sắc" này bắt đầu chuyển hướng khi anh theo dõi giới lãnh đạo Quốc Dân Đảng Đài Loan thực thi chính sách hướng về "tổ quốc đại lục" song hành với những tuyên bố của đảng CSTQ về sức mạnh khuất phục Đài Loan- Và rồi cuộc đàn áp biểu tình đòi tự do ngôn luận của thanh niên Đài Loan chống lại ngay chính Quốc Dân Đảng Đài Loan ... khiến Cheng Wu dần nhận ra rằng Đài Loan và Trung Quốc giờ đây đã khác xa nhau, khác nền nếp sinh hoạt suy nghĩ ( (văn hóa)) chính trị cũng như kinh tế. Cheng Wu kết luận:
"Đài Loan bây giờ đã phát triển với nền tảng riêng của chính nó. Điều này cảm nhận như người Mỹ nguyên gốc là từ Anh nhưng họ đã biến thành người Mỹ- Với Tôi cảm nhận cũng như thế" (Taiwan has now developed on its own. It feels like Americans are originally from England but they became American – it feels that way to me.)
Một chuyện "buồn nho nhỏ" xảy ra cho anh Cheng Wu trong tiến trình nhận thức này. Anh đã đi ngược lại với nền nếp tư duy của cha mẹ anh. Sự rạn nứt giữa anh và cha mẹ "truyền thống yêu dân tộc" đã không thể tránh được. Khi cha mẹ "yêu nước" của Cheng Wu biết con mình tham gia biều tình chống "thống nhất với tổ quốc", họ đã giận dữ và không muốn lắng nghe bất cứ giải thích nào của Cheng Wu.
Nhưng khi mẹ anh bắt đầu chịu ngồi xem lại cuộc phỏng vấn Cheng Wu trên đài truyền hình Đài Loan, anh diễn giải một cách bình thản, trôi chảy và rành mạch về những giá trị và nguyên lý nền tảng quan điểm của anh, lập luận quốc gia dân tộc của mẹ anh bắt đầu nhường bước.
Cheng Wu kể lại: "Thái độ của mẹ tôi bắt đầu thay đổi. Và bây giờ một cách nào đó ủng hộ quan điểm của tôi. Mẹ tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ của chúng tôi phải có cái quyền của chúng tôi để quyết định tương lai của chúng tôi như thế nào hơn là để cho thế hệ mẹ tôi quyết định" ( Her attitude started to change. And she's now kind of supporting my position. She thinks our generation of young people should have our own right to decide what our future should be rather than have it decided by her generation."
Những thông tin về quan điểm của thế hệ mới Hồng Kông, Đài Loan, thật sự chẳng bao giờ được đăng tải rộng rãi đến người Việt và người Tầu trong nước. Guồng máy kiểm duyệt khổng lồ chặt chẽ của hai nhà nước "nhân danh chủ nghĩa Cộng Sản" nhưng tận dụng chủ nghĩa quốc gia dân tộc này, đã không chỉ ngăn chặn mà con ngăn cấm đe dọa những ai dám bàn luận đến quan điểm "tội đồ dân tộc" này. Bởi những nhận thức này chính là cơn ác mộng của những nhà nước chính phủ ăn bám vào bóng dáng hư ảo của chủ nghĩa quốc gia dân tộc ái quốc để tập quyền cai trị. Chúng phải ngăn chặn bằng mọi cách. Thổi phồng hiểm họa ngoại xâm cùng với những chùm bong bóng thành quả, bản sắc dân tộc. Nhưng khoa học và thực tế đều cho thấy cái KẾT CỤC của bong bóng là xì hơi thảm hại hoặc vỡ toang thành từng mãnh nhỏ.
15-02-2015
NKPTC
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen