Dienstag, 3. Juni 2014

Chả lẽ mất độc lập tự chủ, lệ thuộc họ Bành?

Thiếu tướng Nguyn Trng Vĩnh


 Sinh thi, H ch tch tng nói “Không có gì quý hơn đc lp, t do”, cũng hàm nghĩa “Đc lp, t ch”. Thế mà t Hi ngh Thành Đô, mt mt thì gii cm quyn TQ áp đt, mt khác do lãnh đo phía ta t ti, t h nên mt dn đc lp t ch. Phía TQ yêu cu ta không nhc đến cuc xâm lược ca h tháng 2/1979, loi b B trưởng Ngoi giao Nguyn Cơ Thch, nhà ngoi giao sc so, sm cnh giác vi ch nghĩa bành trướng bá quyn ca TQ.

Trước mi kỳ Đi hi Đng nước ta, thường có vài ba y viên B chính tr TQ liên tiếp sang thăm đ biết d kiến b trí nhân s Đi hi. H biu th yên tâm vi đng chí này nm cương v lãnh đo, đng chí kia không thân thin vi TQ… Thí d, trong Hi ngh có người nêu đưa đng chí Phm Bình Minh làm B trưởng Ngoi giao, thì Tng bí thư Nông Đc Mnh nói ngay: “TQ không đng ý”.

TQ mun vào khai thác boxit Tây Nguyên, v trí chiến lược xung yếu ca nước ta, dù chưa có ý kiến ca tp th B chính tr, Tng bí thư Nông Đc Mnh đã chp nhn ngay. H mua rng đu ngun biên gii, mua bãi bin Đà Nng, thuê dài hn cng Vũng Áng đu được.

Trong các ln hp cp cao hai bên, phía TQ đ xut nào là:
- Kết nghĩa gia các tnh biên gii hai bên (ta được gì?).
- To thun li cho các nhà đu tư kinh doanh ca hai nước (phía ta ai sang TQ mà kinh doanh?).
- Giúp nhau đào to cán b (Vit Nam li đào to cán b cho TQ được ư? Hay là đ ta gi người sang hc, đ h nhi s?).
- Thường xuyên giao lưu cán b các cp k c cán b cp v, cp cc  h d lung lc, mua chuc).
- Lp đường dây nóng gia B Ngoi giao và B Nông nghip hai bên, x lý ni b khi có va chm  ta không phn đi công khai xu mt h trước thiên h khi h ln, cướp, gây hn bin Đông).
- Phi hp trong các Hi ngh đa phương  ngăn ta t cáo sai trái ca h trong các Hi ngh y).
- Lp khu liên hp kinh tế biên gii (không cn thiết cho ta, h có ý đ li dng).
- Hi thúc lp Vin Khng T (ch cn gì đi vi ta, ch yếu là đ h có cơ s tuyên truyn trc tiếp vào nhân dân ta và thc hin ý đ “xâm lược văn hóa”).
- Được trúng thu các công trình nước ta d dàng.
v.v… và v.v…
Lãnh đo phía ta đu chp nhn.

Thế nhng gì TQ mun đu được.

V phía ta, cho đến nay không k nim trn TQ xâm lược các tnh biên gii, tàn phá và giết hi dã man đng bào ta k c c già, tr nh, ph n mang thai; không vinh danh các lit sĩ hi sinh đánh tr 60 vn quân TQ xâm lược, bo v t quc, cũng như không vinh danh 64 cán b, chiến sĩ ta hi sinh trong trn TQ đánh chiếm bãi đá Gcma thuc qun đo Trường Sa ca chúng ta.

Tháng 2/2011, tôi và mt s đng chí đến đài lit sĩ (đường Bc Sơn) thp hương tưởng nim các lit sĩ nêu trên thì người ta cm không cho vào khuôn viên đài lit sĩ. Nhng người ngăn cn tưởng nim sao li vô cm bc bo vi máu xương các lit sĩ thế! Phi chăng trong h không còn dòng máu Lc Hng?!

Khi TQ ct cáp tàu Bình Minh và Viking II ca ta kho sát trong thm lc đa nước mình, nhân dân ta phn n biu tình phn đi quyết lit. L ra TQ phi t “h nhit” thì ta li c đc phái viên sang TQ có v cu hòa. Chc là TQ t ra bc mình v nhng cuc biu tình chng h nên sau khi đc phái viên v là các cuc biu tình b đàn áp.

Ta có đ tư liu lch s và pháp lý chng minh Hoàng Sa, Trường Sa là ca Vit Nam sao không dám đưa vào sách giáo khoa cho con cháu biết. Sao không dám đưa ra LHQ đ cho quc tế biết, xác nhn là ca Vit Nam, TQ tranh giành là không có cơ s. TQ ch da vào cái “lưỡi bò” vô giá tr do chính quyn Quc dân đng t v, mưu đ bá chiếm gn hết bin Đông trong đó có bin, đo ca nhiu nước Đông Nam Á. L ra ta phi đoàn kết đu tranh tp th vi TQ chng li mưu đ “đàm phán song phương” ca TQ nhm chia r các nước Đông Nam Á, thc hin th đon “b tng chiếc đũa” ca h. Gn đây, mt s đa phương ca nước ta mi t chc được mt s cuc trin lãm tư liu và bn đ chng minh mt cách thuyết phc Hoàng Sa, Trường Sa là ca Vit Nam, cũng mi t chc được vài cuc hi tho, ch yếu là trong nước.

TQ lp huyn “Tam Sa”, liên tiếp bày lm trò hòng khng đnh ch quyn ca h, ta cũng ch phn đi ly l vài ln.

Theo thông l, khi mt công ty ca quc gia nào trúng thu công trình gì đó mt nước khác thì ch được đưa k sư công nhân k thut vào làm vic, còn lao đng ph thông thì phi thuê người ca nước s ti, nhưng các công ty TQ xây dng các nhà máy đin và các công trình khác nước ta thì h đưa át lao đng ph thông ca TQ vào không có giy phép, va chiếm công ăn vic làm ca lao đng nước ta va thc hin “di dân”, thành ra trong nước ta có thêm hàng vn người TQ rt phc tp cho ta, nhưng phía ta c đ vy không dám yêu cu h đưa s lao đng vào trái phép v nước.

Tháng 10/2013, mt người dân huyn Kỳ Anh thuc Hà Tĩnh giu tên nói “Dân Kỳ Anh tht s đã đánh mt mình, s người TQ tuy mi đến Kỳ Anh sng chưa bao lâu, nhưng h đã t chc thành đi ngũ, băng nhóm, các ông trùm khá d dn, h sn sàng x bt kỳ người Vit Nam nào đng đến phe nhóm ca h, hu như h đã nm hoàn toàn quyên lc và thế lc Kỳ Anh, công an Kỳ Anh vn hot đng nhưng hình như h chng xem ra gì bi thế lc và tin bc ca h quá mnh, hin ti huyn Kỳ Anh ging như mt tiu khu ca người TQ…”.
Ti sao ta không dám x lý trit đ, trc xut h đi?

Tnh Hi Nam ra quyết đnh cm đánh cá bin Đông (thc cht là chính quyn TW ca h). Khi có người hi, Lương Thanh Ngh mi biu th phn đi. L ra B Ngoi giao phi mi Đi s TQ đến nhn công hàm phn đi như h đã làm vi tôi khi tôi làm Đi s nước ta TQ, khi TQ phn đi ta vic gì đó.

Nhân dân Tha Thiên Huế và Đà Nng chun b sn sàng mt đêm có nhiu tiết mc đ k nim 40 năm TQ đánh chiếm Hoàng Sa thì đt ngt được ch th phi dng. Dư lun cho rng do Tng bí thư Tp Cn Bình có gi đin qua đường “dây nóng” cho Tng bí thư Nguyn Phú Trng.

Tình hình nêu trên cho thy “Cái gì TQ mun đu được, cái gì TQ không mun thì phía ta không dám làm”.

Thế chng phi là mt đc lp t ch ri sao?

Thêm na, trên th trường ta thì hàng hóa TQ chiếm lĩnh hu hết; các mt hàng may mc, giy dép ca ta xut khu được khá thì đu ph thuc TQ v nguyên vt liu; trong trao đi hàng hóa gia hai nước thì năm nào ta cũng b TQ xut siêu hàng hơn chc t có khi đến 20 t USD; các đa bàn xung yếu v quân s ca ta, người TQ đu đã có mt. Đó cũng là tình hình lép vế ca ta, còn TQ đã chiếm thế thượng phong.

Tôi không phn đi hu ngh gia hai nước láng ging, nhưng hu ngh thì phi t c hai phía. TQ luôn nhc li “kiên trì phương châm 16 ch, 4 tt, ly đi cc (?) làm trng đ buc ta vào c xe ca h. Ch có phía ta thc hin hu ngh, phía TQ ch nói trên mm, còn hành đng thì không.
Đánh chiếm Hoàng Sa ca ta năm 1974; huy đng 60 vn quân đánh 6 tnh biên gii; chiếm cao đim 1509 trong huyn V Xuyên, tnh Hà Giang ca ta; giết 64 cán b chiến sĩ ca ta đ chiếm bãi đá Gcma; lp huyn Tam Sa và liên tc hoành hành bá đo, bo ngược bin Đông; tp trn uy hiếp ta… Đó là TQ “hu ngh” vi ta ư?

Hòa bình thì ai ch mun. Đu tranh chính tr, ngoi giao và đ cho nhân dân đu tranh khi quyn li ca t quc b xâm phm đâu phi là gây chiến. Đng quá s TQ đánh. Trong bi cnh TQ đương nm trong vòng cung bao vây ca M t Nht Bn đến Australia và cô lp, ni b h còn đy mâu thun và bt n, chưa phi lúc h có th tuy tin gây chiến tranh. Nín nhn quá mc (nếu không nói là nhn nhc) tưởng là khôn khéo đ gi được hòa bình, hòa bình mà mt đc lp t ch thì hòa bình có ý nghĩa gì! Khi TQ thy rng thi cơ thun li cho h, h tr mt đánh ta thì dù có van xin h, cũng không gi được hòa bình.

Hàng triu cán b, chiến sĩ, đng bào đã hi sinh, đ biết bao xương máu mi có đc lp, t ch mà nay li l thuc phương Bc, không còn đc lp t ch thì quá đau xót!
Các lit sĩ có linh thiêng hn cũng phi thét lên tiêng thét phn ut.

Nhng ai làm mt đc lp t ch s có ti vi lch s.

Phi đu tranh chng l thuc, khôi phc đc lp, t ch!


Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen