Một chiếc ghe của người tỵ nạn cộng sản còn giữ lại ở thành phố
Troisdorf để hồi niệm về dấu tích đau khổ và hy vọng của những người
thuyền nhân Việt Nam
– Con thuyền nhỏ nhoi là một di tích hiếm hoi còn giữ lại được ở
Troisdorf, nếu không, nó cũng như tất cả các tàu thuyền của những người
tị nạn Việt Nam đã bị đánh chìm sâu vào lòng đại dương sau khi cứu vớt
những thuyền nhân để không trôi lênh đênh gây nguy hại cho tàu thuyền
khác.
– Những người Thuyền nhân Việt Nam có được ở Troisdorf một trong
những chiếc thuyền đã được cứu vớt, nay với sự hỗ trợ của Cap Anamur kêu
gọi tài chánh để sửa sang và giữ gìn lại. Đến thăm và tận mắt chứng
kiến, bạn mới có thể đồng cảm với những con người đã phải sống những
ngày chật chội lênh đênh trong sự tuyệt vọng ra sao trên biển cả…
Markus Caris Troisdorf.
– Chỉ có hai chiếc thuyền trên toàn nước Đức còn giữ lại được để
nhắc nhớ lại một thảm kịch Thuyền nhân 30-40 năm về trước 1,6 triệu
người Việt đã phải bỏ lại QUÊ HƯƠNG chạy ra Biển Đông. Một chiếc là ở
Troisdorf, còn một ở miền bắc nước Đức.
-Gần 250 000. thuyền nhân đã bị chết trên biển cả. Hôm nay sự khủng khiếp này vẫn đang tái diễn trong vùng Địa Trung Hải.
-Ông Dr. Rupert Neudeck và vợ Christel Neudeck là những người khởi
xướng ra chương trình con tàu Cap Anamur. Từ năm 1979 đến năm 1987, đã
cứu với tổng cộng tất cả là 11.349 thuyền nhân tị nạn cộng sản.
-Khi con tàu Cap Anamur đầu tiên đã được trở về Đức vào năm 1982 đã
chở theo nó 366 thuyền nhân và hai con tàu của người tị nạn cập bến
cảng Hamburg. Một trong số thuyền nhân tị nạn cộng sản này đã được đưa
về những mái nhà ở Troisdorf nơi Neudeck sống để định cư.
-Những người tị nạn cũ ở đây nơi quê hương của ông bà Rupert và
Christel Neudeck có nhiều hình ảnh của những năm xưa vẫn còn được bảo
tồn.
Ảnh: tư nhân
-Chiếc ghe bằng gỗ dài mười mét và một tấm bia tỵ nạn cộng sản tại
góc đường Frankfurter Straße / Siebengebirgsallee nay cần phải sửa chữa
lại sau mười năm khánh thành, nay đã có phần hư hại. Một số người Việt
đã sẵn sàng một cách nhanh chóng để bắt tay vào công việc. Những nơi bị
hư hại như đầu và đuôi tàu trong cuối tuần qua đã được thợ sơn sửa và
đắp lên một lớp giấy dầu mới để bảo quản nắng mưa tốt hơn.
Bia tỵ nạn NVTNcs tại thành phố Troisdorf xây dựng năm 2007
-Trong số những người làm việc siêng năng này có ông Nguyễn Văn Rị,
người trước đây ở Troisdorf và chuyển đến Mönchengladbach, nơi ông sống
và làm việc hiện nay. Ông là người Việt Nam duy nhất ở Đức, đã nhận được
huy chương cao qúy của Tổng Thống Đức (Bundesverdienstkreuz) vì những
công việc bác ái mạnh mẽ giúp những dự án ví dụ cho Caritas v.v…
-Ông Dr. Neudeck nới: Ngay cả nhiều năm sau đó tôi rất thường
xuyên có buổi gặp gỡ những người Việt tỵ nạn ở Troisdorf nhưng nay thì
không còn nữa. Ở Sankt Augustin có một nhóm sinh hoạt mạnh mẽ trong nhà
thờ Công giáo. Các thuyền nhân cũ và con cháu của họ nay thấy ở nhiều
cộng đoàn, đặc biệt là ở miền bắc nước Đức và ở Bắc Rhine-Westphalia. Họ
đã thành công và hội nhập rất tốt.
-Năm ngoái tôi phải đến trung tâm để phẫu thuật tim tại Köln, người
bác sĩ cao cấp trong ca mổ (der Oberarzt) là cựu thuyền nhân của tôi.
“Tôi nói với anh ta, trước đây tôi đã cứu bạn, bây giờ bạn lại cứu tôi.”
Một lớp học có thể đến để ngồi vào con thuyền của các thuyền nhân tỵ
nạn ở Troisdorf, nó chỉ chứa được khoảng 30 người vì nó quá hẹp, thế mà
khi xưa họ đã có bao nhiêu người ngồi tên đó. (Có thể hơn trăm)
– “Sự tương đồng này chúng ta thấy ngày hôm nay ở Địa Trung Hải
đang xảy ra với biết bao nhiêu thyền nhân nữa”. Ông Neudeck cho biết hôm
qua trong một cuộc phỏng vấn rằng. Hôm nay tôi đã 76 tuổi vẫn còn hoạt
động với chương trình chiếc mũ xanh lá cây của mình (Grünhelmen im
Einsatz) . Chúng tôi đang hỗ trợ các tàu Phoenix Moa, trên đây có hai
bác sĩ và y tá của hội “Bác sĩ không biên giới” làm việc.
– Nhắc lại: Khi con tàu Cap Anamur giải cứu thuyền nhân ở Biển
Đông, theo luật buộc họ đã phải đánh những chiếc ghe để tránh nguy cơ
đối với các tàu thuyền lưu thông qua lại khác. Khi chúng tôi đưa hai
chiếc ghe của người tị nạn cộng sản về Đức, chúng tôi đã bị hải quan
chặn lại và bắt đóng thuế như bình thường, tôi nở nụ cười trên môi và
nói: đây là hai chiếc ghe của người tỵ nạn chúng tôi mang về để cho mọi
người xem cũng phải đóng thuế nhập khẩu nữa sao, cái này chắc tôi phải
cho báo chí biết, liền sau đó chúng tôi được thông cảm ngay.
Thanh Sơn
lược dịch
———-*****———-
Ein Boot erinnert in Troisdorf an Leid und Hoffnung von Flüchtlingen
ERSTELLT 16.08.2015
Eine Rarität in Troisdorf. Ansonsten wurden alle Flüchtlingsboote
der Vietnamesen nach der Rettung zum Schutz der anderen Schiffe
versenkt.
Vietnamesen haben in Troisdorf eines der Rettungsschiffe der
Rettungsaktion Cap Anamur renoviert, auf denen einst Flüchtlinge
unterkamen. Bei einem Besuch kann man die Enge und die Verzweiflung
hautnah nachempfinden. Von Markus Caris
Troisdorf.
Nur zwei Boote in ganz Deutschland erinnern an eine menschliche
Tragödie vor 30 bis 40 Jahren, als 1,6 Millionen Vietnamesen über das
südchinesische Meer flüchteten. Eines steht in Troisdorf, eins in
Norddeutschland. Fast 250 000 Boatpeople (englisch: Bootsmenschen,
Bootsflüchtlinge) fanden den Tod. Heute lauert das Grauen im Mittelmeer.
Rupert Neudeck initiierte damals Cap Anamur. Von 1979 bis 1987
holte die Organisation 11 349 Menschen aus der See. Als das erste Cap
Anamur-Schiff 1982 ausgemustert wurde, kam es mit 366 Boatpeople und
zwei der damaligen Fluchtboote in Hamburg an. Endstation für eines war
Troisdorf, wo Neudeck lebt, und viele Vietnamesen eine erste Bleibe,
manche eine neue Heimat fanden.
Diese ehemaligen Flüchtlinge, hier mit Rupert und Christel Neudeck, haben das Boot für weitere Jahre konserviert . Foto: privat
Daran erinnern das zehn Meter lange Holzboot und eine Stele auf dem
grünen Plätzchen an der Ecke Frankfurter Straße/Siebengebirgsallee. Als
das jetzt, zehn Jahre nach dem letzten Anstrich, renovierungsbedürftig
war, standen einige Vietnamesen schnell bereit. Bug und Heck bekamen am
Wochenende neue Teerpappe, der Rest einen konservierenden Anstrich.
Besonders fleißig unter den Helfern war Nguyen Van Ri, der früher
in Troisdorf war und aus Mönchengladbach kam, wo er lebt und arbeitet.
Er ist der einzige Vietnamese in Deutschland, der bisher das
Bundesverdienstkreuz erhielt, und zwar für ehrenamtlich starkes
Engagement bei der Caritas.
Vietnamesen in Augustin gut integriert
Neudeck erzählte, er treffe noch so viele Jahre danach sehr oft
Vietnamesen. So ganz viele seien es in Troisdorf nicht mehr, dafür gebe
es in Sankt Augustin eine starke Gruppe in einer katholischen Gemeinde.
Die ehemaligen Boatpeople und ihre Nachfahren seien in vielen Gemeinden
vor allem Norddeutschlands und in NRW anzutreffen. Und sie seien gut
integriert. Als er vergangenes Jahr nach einem Herzflimmern eine
Kardio-OP in Köln hatte, war der Oberarzt einer seiner früheren
Bootsflüchtlinge. Neudeck: „Ich habe zu ihm gesagt, damals habe ich sie
gerettet, heute sie mich.“ Zu dem Boot in Troisdorf kommen schon mal
Gruppen oder Schulklassen und nehmen Platz. Etwa 30 Personen passen
hinein und meinen, es sei ja eng.
„Diese Enge und dazu die Verzweiflung auf den Booten erleben wir
heute wieder im Mittelmeer“, sagte Neudeck gestern im Gespräch. Dort ist
der heute 76-Jährige mit seinen Grünhelmen ebenfalls im Einsatz. Sie
unterstützen das Schiff Phoenix Moas, auf dem auch zwei Ärzte und
Krankenschwestern von „Ärzte ohne Grenzen“ arbeiten.
Wenn die Cap Anamur-Leute im südchinesischen Meer Boatpeople
gerettet hatten, mussten sie deren herrenlose Boote versenken, weil sie
sonst eine Gefahr für andere Schiffe darstellten. Rupert Neudeck weiß
nur von den beiden erhaltenen Flüchtlings-Booten in Deutschland. Und
dafür, so erzählte er schmunzelnd, wollte der Zoll in Hamburg auch noch
Einfuhrgebühr und Zoll. Als er drohte, das der Presse zu verraten,
besannen sich die Zöllner aber ganz schnell anders.
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen