Tin từ trong nước về đao phủ thủ Phạm quý Ngọ.
Đây là tên đao phủ thủ đã
cho bắt nhốt hết tất cả các cựu chiến binh, biểu tình ở Thái Bình, đã tham dự
chiến tranh đánh Tầu rồi ra lệnh cho tay chân bộ hạ đóng đũa vào tai họ lúc
họ đang ngủ.
(chú thích của người
gởi)
CÓ TIN RỒI LƯỢM ƠI! - NGUỒN TIN
NGOÀI LUỒNG - TƯỚNG NGỌ BỊ BẮN VÀO ĐẦU CHẾT, NGHI TỰ TỬ!
Há, thế nào mình cũng moi được tin thôi. Một người bạn của Thùy Trang từ bệnh viện cho biết tin TƯỚNG NGỌ CHẾT là do VIÊN ĐẠN BẮN vào ĐẦU.
Người bị... bắn có phải là NGỌ thật hay NGỌ giả thì không biết, nhưng KHÔNG có chuyện chết vì bệnh ung thư gan. Ông bị bắn hay tự tử vẫn là câu hỏi.
Xe cứu thương đưa tướng NGỌ vào bệnh viện 108 vào khoảng 10:30 sáng, ngày 18/2/2014 để CỨU CHỮA nhưng ông đã tắt thở trước khi tới bệnh viện.
Giờ chết của Phạm Quý Ngọ là giờ nào không ai biết, nhưng người nhà Phạm Quý Ngọ đưa ông vào cấp cứu khoảng 10:30 sáng. Như vậy có thể đã chết trước 10 giờ sáng ngày 18/02/2014.
Tin ngoài luồn mà Thùy Trang có được là CHÍNH XÁC. Hiện an ninh dày đặc tại Bệnh Viện 108, tìm cách che giấu nguồn tin.
Há, thế nào mình cũng moi được tin thôi. Một người bạn của Thùy Trang từ bệnh viện cho biết tin TƯỚNG NGỌ CHẾT là do VIÊN ĐẠN BẮN vào ĐẦU.
Người bị... bắn có phải là NGỌ thật hay NGỌ giả thì không biết, nhưng KHÔNG có chuyện chết vì bệnh ung thư gan. Ông bị bắn hay tự tử vẫn là câu hỏi.
Xe cứu thương đưa tướng NGỌ vào bệnh viện 108 vào khoảng 10:30 sáng, ngày 18/2/2014 để CỨU CHỮA nhưng ông đã tắt thở trước khi tới bệnh viện.
Giờ chết của Phạm Quý Ngọ là giờ nào không ai biết, nhưng người nhà Phạm Quý Ngọ đưa ông vào cấp cứu khoảng 10:30 sáng. Như vậy có thể đã chết trước 10 giờ sáng ngày 18/02/2014.
Tin ngoài luồn mà Thùy Trang có được là CHÍNH XÁC. Hiện an ninh dày đặc tại Bệnh Viện 108, tìm cách che giấu nguồn tin.
TỘI ÁC DIỆT CHỦNG - PHẠM QUÝ
NGỌ ĐÃ THỦ TIÊU, GIẾT CHẾT HẰNG NGHÌN NÔNG DÂN VÀ CỰU CHIẾN BINH TẠI THÁI BÌNH
1997.
Theo những bài viết và cuộc phỏng vấn của Dương Thu Hương trước đây , cho biết vụ nổi dậy của NÔNG DÂN và CỰU CHIẾN BINH tại ...THÁI BÌNH vào năm 1997, sau đó đã xảy ra nhiều vụ thủ tiêu, mất xác mà Phạm Quý Ngọ chính là hung thủ.
Dưới đây là một số diễn biến nổi trội tại Thái Bình vào năm 1997, lúc Phạm Quý Ngọ còn mang hàm ĐẠi TÁ, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình.
Nhân dân các xã Quỳnh Hoa, Quỳnh Hội, Quỳnh Mỹ và Thái Thịnh đồng loạt nổi dậy. Chiều ngày 16/6/1997, khoảng 300 người dân xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Phụ đã bắt giữ Bí thư Đảng ủy, chủ tịch UBND xã và Phó ban tài chính xã. Tại xã Quỳnh Hội huyện Quỳnh Phụ nhân dân bao vây xã, huyện, khiếu tố về việc UBND huyện Quỳnh Phụ không thực hiện quỹ đất 5%.
Tại xã Quỳnh Mỹ, chiều 10/5/1997, khoảng 3.000 người đã tràn vào Viện kiểm sát nhân dân huyện, một số người đã đập phá phòng làm việc, thu và xé tài liệu của Viện kiểm sát nhân dân, hàng trăm người của xã Quỳnh Hồng cùng số dân xã Quỳnh Mỹ kéo đến bao vây trụ sở công an huyện. Trong suốt 6 giờ đồng hồ (từ 19 giờ ngày 10/5 đến 1 giờ sáng ngày 11/5) khoảng 2.000 người tụ tập trước trụ sở công an huyện, xô đổ cổng, dậu của Công an huyện và trường Đảng huyện; dùng gạch đá tấn công trụ sở cũng như ném đá các cán bộ, công an.
Người dân đã dùng nhiều vật cản chắn đường ô tô, ngăn không cho lực lượng công an tỉnh và công an các huyện tăng cường; đồng thời tổ chức săn lùng, đánh đuổi bọn công an ác ôn. Nhân dân đã đánh trọng thương 11 công an cũng như phá nát nhiều tài sản của đồn công an, trong đó có 3 xe chữa cháy, 1 xe cứu thương, 1 xe chở quân, vỡ nhiều lá chắn, hỏng toàn bộ cánh cửa nhà 2 tầng, hệ thống chiếu sáng và nhiều máy móc thông tin liên lạc.
Ngày 25/6/1997, 60 người dân xã Thái Thịnh lên UBND tỉnh kiến nghị giải quyết thanh quyết toán các công trình xây dựng của xã và tố cáo Chủ tịch xã vi phạm luật đất đai, tham nhũng. 14h ngày 26/6/1997, trong lúc Đảng bộ xã đang họp, hơn 200 người dân kéo đến bao vây trụ sở, yêu cầu xã phải thực hiện ngay công văn số 279.
5h chiều cùng ngày, Chủ tịch huyện cùng đoàn cán bộ huyện Thái Thụy trốn về xã Thái Thịnh lánh nạn. Nhân dân biết được thông tin đã huy động hàng nghìn người tập tại trụ sở UBND xã. Thấy mặt chủ tịch Huyện và đoàn cán bộ, nhân dân nhào lên vây bắt. Lực lượng công an tìm cách đưa được Chủ tịch huyện ra ngoài. Chủ tịch xã và Trưởng công an huyện bị nhân dân đánh trọng thương. 6 cán bộ khác của xã, trong đó có Bí thư Đảng ủy và 3 an ninh viên bị đánh tơi tả.
Toàn bộ bàn ghế, cánh cửa, tủ đựng tài liệu, tăng âm, loa đài của xã và HTX bị phá nát.
Sau các cuộc nổi dậy nầy, nhà nước đã cho cán bộ xuống xoa dịu nhân dân các xã, huyện thuộc tỉnh Thái Bình. Sau khi nhân dân tin vào lời của Đảng thì ngày 3/7/1997, Pham Quí Ngọ đưa công an xuống bắt giam 5 cựu chiến binh mà Ngọ cho là những người cầm đầu là Vũ Văn Kiện, Vũ Văn Tuấn, Phạm Văn Vịnh, Ngô Thị Duyên, Phạm Văn Khuynh.
Những Nông Dân bị bắt công khai gồm có 36 người bị đưa ra tòa án nhân dân xử tội "gây rối trật tự công cộng, cố ý hủy hoại tài sản XHCN, tài sản công dân, cố ý gây thương tích, xảy ra đêm 26/6/1997 tại Thái Thịnh." Mỗi người dân bị xử trên 10 năm tù sau đó.
Trong cuộc hành quân THỦ TIÊU khác, Đại Tá Công An Phạm Quý Ngọ huy động công an vào giữa đêm, gõ cửa từng nhà người dân mà chúng nó đã lập danh sách đen. Hằng nghìn người đã bị Phạm Quý Ngọ bắt giữ, khủng bố không đưa ra xét xử. Một số lớn người dân đã bị THỦ TIÊU, MẤT XÁC.
Tội ác của Phạm Quý Ngọ là tội ác tày trời, nhân dân không thể quên.
Nguyễn Thùy Trang— with Lanney Tran
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen