Sonntag, 27. Oktober 2013

CA DAO THỜI ĐẠI


Ca dao thời đại cháu con họ Hồ

Xin được nói có sách mách có chứng như sau:

Dân ơi ta bảo dân này

Dân ra ngoài ruộng, Dân cày mình dân.
Cấy cày bổn phận con dân,
Quốc hội bận họp bán dần nước non. 



Lạy thượng đế bao giờ con hết khổ?

Tổ cha mày còn khổ mãi nghe không
Ai bảo quyết chí chung lòng
Đi theo cộng sản vót chông diệt thù?
Bây giờ mới biết rằng ngu
Tỉnh ra thì cũng đã gù cả lưng



Vũ trường là chốn ăn chơi,

Chí Hoà là chỗ nghỉ ngơi giang hồ.
Lăng kia là của giặc Hồ
Cho nên dân Việt cơ đồ nát tan

Trăm năm Kìêu vẫn là Kìều

Muốn đậu tốt nghiệp phải liều... copy




Lãnh đạo cũng thế còn gì
Học hành ôn luyện làm gì cực thân?
Thật thà nên chẳng có phần
U mê dốt nát nên thần, nên quan 




Có tiền nuôi chó, nuôi mèo

Đừng nuôi cán bộ nó trèo đầu dân
Ăn no nó lại làm càn
Vàng bạc, châu báu tranh phần chia nhau



Bộ đội buông súng thì tha

Công an thì phải chặt ba khúc liền
Chúng là công cụ kiếm tiền
Làm cho xã hội đảo điên, quay cuồng


Ngày xưa chống Mỹ chống Tây

Ngày nay chống gậy ăn mày áo cơm!
Ngày xưa mỹ thối, đảng thơm
Ngày nay cộng sản thối om cõi bờ


ăn mày áo cơm


Tuổi thơ cháu giỏi đánh hôi

Đánh cho Mỹ, "Ngụy", đầu rơi, máu trào
Lớn lên độc lập tràn vào
“Cháu ngoan” cả nước ào ào...ăn xin



Hỡi anh bộ đội, thương binh

Chắc anh đã thấy dân mình ra sao
Công lao xương máu năm nào
Bây giờ lãnh đạo mang trao cho Tàu


Nam Quan, Bản Giốc còn đâu

Hoàng Sa biển rộng cúi đầu cống dâng
Đời anh sống chết bao lần
Vì lòng yêu nước góp phần dựng xây


Bây giờ chính đảng một bầy

Cướp đêm rồi lại cướp ngày không tha
Trong tay còn khẩu AK
Mong anh diệt lũ gian tà lưu manh*...



Nhà ai giầu bằng nhà cán bộ?

Hộ nào sang bằng hộ đảng viên?
Dân tình thất bát đảo điên
Công an mặc sức vung tiền chơi ngông



Đảng cử là dân không cử, cứ bầu

Đảng vì dân là đảng cướp của dân
Đảng yêu dân là dân mất mạng
Đảng yêu nước, đảng bán nước cho Tàu.



Ngày xưa đại tướng anh hùng

Ngày nay đại tướng ngập ngừng phân vân
Cầm quân rồi lại cầm quần
Đẻ vô kế hoạch, anh Văn...mất nhờ

Anh Văn – tức Võ Nguyên Giáp



Việt Nam dân chủ cộng hòa

Đồ đạc bán trước, cửa nhà bán sau
Ăn cơm chỉ có mắm, rau
Chớ ăn thịt cá mà đau dạ dày




Việt Minh, Việt Cộng, Việt Kiều,

Trong ba Việt ấy, Đảng yêu Việt nào?
Việt Minh thì tuổi đã cao!
Việt Cộng ốm yếu, xanh xao gầy còm!
Việt Kiều thì vẫn còn son.
Đảng yêu, đảng quý như con trong nhà!
Chỉ cần một ít Đô La,
Việt Gian phản quốc hóa ra Việt Kiều!



Da em thơm như mùi cơm mậu dịch

Má em hồng như vỏ củ khoai lang
Mặt em trắng như sắn vừa lột vỏ
Tình em đượm như rau muống chấm tương



Tôi đây chiến đấu ở vùng tề

Trái bom của Mỹ nổ gần kề
Cắt phăng cái cần... tăng dân số
Xin đảng cho tôi được phép về


Học tư tưởng bác không học được

Theo gương người càng khó khăn hơn
Một con còn khó làm sao có
Cả triệu cháu con khắp cõi bờ?**



Nếu hết sữa, ấy thì cho bú

Hết vú này đến vú bên kia
Sữa nhiều ta phải phân chia
Hôm nay vú nọ, hôm kia vú này



Làm ngày nắng,

Cố gắng ngày mưa,
Không chừa chủ nhật
Sự thật...nghĩa trang



Lời nói đâu phải đùa chơi

Lựa lời mà nói cho lòi tiền ra
Đời ông cho chí đời cha
Mỗi lời đảng nói dân ta...xuống mồ



Ngày xưa dân giúp đảng

Quân- dân như cá, nước
Nay phản bội ước mơ
Quân-dân thành cá, thớt



Mất đất là tại...Trung Hoa

Nghèo nàn là bởi mù lòa đảng ta
Con ơi nhớ lấy lời cha
Chớ nghe lời đảng mà ra...ăn mày



Ăn mày là ai, ăn mày là ta

Bị đảng cướp đất hóa ra ăn mày
Đeo còng số tám trên tay
Dân oan cả nước ngồi đầy nhà...pha



Ngày xưa đảng nói đảng hay

Nhờ đảng dân ngửa hai tay xin tiền
Nước ngoài trông thấy thật phiền
Phục hồi nhân phẩm nhận liền... đỡ cơm



Tiến về Sài Gòn quan chiếm nhà mặt tiền

Tiến về Sài Gòn quan chiếm nhà thật to
Nước lộn tùng phèo, trộm cướp được thì dùng
Tiến về Sài Gòn, giải phóng đời quan



Hoan hô công an đảng ta

Đánh giặc thì dốt, đánh ta rõ tài
Xe kia quay cổ chạy dài
Công an quăng lưới chụp hoài...không tha

Hình ảnh đẹp nhất từ khi thành lập ngành (19-8-1946)
36 năm đời dân có đảng cũng là 36 năm đời dân... đáng cỏ. Dân chúng đối mặt với chính quyền, và tìm mọi cách xả nỗi bất bình của họ bằng cách sáng tạo ra nhiều chuyện tiếu lâm chính trị, ca dao, hò vè. Trong cả nước không đâu có nhiều chuyện tiếu lâm, thơ ca bằng Hà Nội, Sài Gòn vì đó là thủ đô hành chính (Hà Nội) và trung tâm kinh tế (Sài Gòn), mọi chuyện tồi tệ xấu xa của cung đình tràn ngập các quán cóc vỉa hè hoặc quán cà phê mỗi ngày. Tưởng như vô hại mà hại vô kể. Vì nó sẽ thành dư luận mở rộng mãi ra, bao trùm mọi việc, mọi người, trở thành mặt bằng mới để đề ra các tiêu chuẩn sống cho một thời, một đời, vừa thấm đẫm tính cá nhân vừa thấm đẫm tính thời đại để ngấm ngầm trả thù, sả stress, để bù lại những giá trị bị đảng cộng sản vô cớ tước đoạt.

Thôi thì:


Thừa chữ làm chi chẳng viết chơi

Lang thang góp nhặt một đôi lời
Mua vui cũng được dăm ba tối
Để lại cho đời những phút giây...

Sacramento 13/12/2011TKTT
*Phần 9 là tác giả sửa thơ của Nguyễn Quốc Việt Hùng, còn lại là của một số tác giả khuyết danh hoặc của chính tác giả. 

Thơ Tố Hữu ca ngợi Hồ Chí Minh: người không con mà có những triệu con

Công nhân, vợ ốm con còi
Lãnh đạo nhà gác, xe hơi bộn bề
Bao giờ cho hết trò hề?
Dân ta bớt khổ não nề, u mê

Nguyễn Đức Quang, con Nguyễn Đức Nhanh, ăn chơi sa đọa bằng mồ hôi và xương máu người dân



Cá tươi xem lấy đôi mang

Người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai
Đảng ta một lũ độc tài
Ghế cao ngồi tót đuổi hoài không đi

Phường bán nước hại dân



Cánh hồng bay bổng trời thu

Thương con chim gáy cúc cu trong lồng
Dân ta một cổ bao tròng
Đảng còn đem nhốt vào lồng...Trung Hoa
...đảng còn đem nhốt vào lồng... Trung hoa



Mấy đời bánh đúc có xương

Suốt đời cộng sản chẳng thương dân mình
Đất ngon nhà tốt chộp rình
Để cho khắp nước dân tình kêu la
...Suốt đời cộng sản chẳng thương dân mình...



Cau già dao bén thì ngon

Người già trang điểm phấn son cũng già
Đảng kia một đảng gian tà
Mưu ranh quỷ quyệt vẫn là Cộng nô



...điểm trang cho lắm... cũng là cộng nô...



Lao động là vinh quang

Lang thang là chết đói
Hay nói thì ở tù!
Lù khù đi kinh tế (mới)!

Lao động là vinh quang... tất cả còn lại chỉ có chết!



Con cóc nằm góc bờ ao

Lăm le lại muốn đớp sao trên trời
Đảng ta nói dối cả đời
Đỉnh cao trí tuệ rạng ngời thế gian!?
Để dân chết đói thả giàn
Vợ chồng con cái bầu đoàn tha hương





Đảng cả đời nói dối... dân chết đói khổ ải...

kéo nhau tha hương..



Việt Nam hạng nhứt ai ơi

Nhứt cư - như cứt bạn thời biết chưa?
Ăn cướp, ăn cắp, dối lừa
Quan to, chức lớn, mứa thừa, loạn luân...
Chỉ thương cái gọi là dân
Quanh năm suốt tháng làm thân phận rùa



...thương cái gọi là dân... làm thân phận rùa..



Công cha như rác như phân

Nghĩa mẹ như nước trong quần chảy ra
Giơ tay tố cáo mẹ, cha:
“Mày là địa chủ... tao xa lìa mày”



...Giơ tay tố cáo mẹ cha... là địa chủ!



Đau khổ chi bằng mất Tự do

Nói lời chân thật đảng không cho
Bởi đảng quyết tâm chôn chân lý
Cho nên cả nước tối mò mò



Đảng quyết tâm chôn chân lý... nên cả nước tối mò...



Đảng giàu nhân dân khó

Đảng có nhân dân không
Trí thức lẫn công nông
Đều bị đảng bóc lột



...tất cả đều bị đảng bốc lột...



Trình độ có hạn

Khốn nạn có thừa
Đảng càng ngồi lâu
Dân càng lâm nạn



...vì công an cộng sản không cần biết đến dân... chỉ biết có đảng...



Như nước... dại Việt Nam từ trước

Vốn tôn sùng chúng nó qúa lâu
Bây giờ chúng lại theo Tàu
Buôn dân, bán nước, theo hầu Trung Hoa



...bây giờ chúng theo hầu Trung Hoa...



Sè sè tiếng nước bên đàng

Rầu rầu ngọn cỏ, nửa vàng nửa xanh
Ai về nhắn chú, nhắn anh
Làm ngay toilet xóa nhanh cảnh này






Đã lâu không làm bài thơ nào

Nay lại thử làm xem ra sao
Lục khắp giấy tờ vẫn chửa thấy
Bỗng nghe thằng Thắng đái bên ao*

Ngẫm xem sự thế nực cười


Chó nhảy bàn độc, khỉ ngồi đầu dân
Mong sao trời đất xoay vần
Công, Nông, Trí thức bần hàn vùng lên
Đạp cộng sản xuống đất đen
Đuổi quân Tàu khựa chạy liền không tha



mong có ngày dân đạp cộng sản... đuổi Tàu khựa...



Cây cao bóng mát không ngồi

Chui vào hang tối trách trời tối đen
Nhân tình thế thái đảo điên
Bà con cả nước vùng lên phen này



image
...cả nước vùng lên phen này.

Cóc chết bao thuở nhái sầu




Ểnh ương lớn tiếng, nhái bầu dựa hơi
Đảng chết dân cả nước cười
Cút đi cùng với lũ người Trung Hoa
BaBui: ...Vận nước đã đến rồi!



Tôi muốn đúc thơ tôi thành đạn

Bắn vào tim những kẻ làm càn!
Vung liềm búa xuống đầu dân
Hỡi ôi Tổ Quốc nghèo nàn tối tăm

Cẩu tặc nằm vùng

những kẻ làm càn...


Cậu kia vác sách đi đâu

Chớ nghe cộng sản sang Tàu, sang Nga
Hãy nhìn gương của mẹ cha
Theo đảng phục vụ hóa ra... cơ hàn
Bây giờ phải biết lo thân
Tỵ nạn giáo dục còn băn khoăn gì?



...nhìn gương... theo đảng hóa ra cơ hàn...



Cộng sản nay đã ốm o

Bà con cả nước reo hò, hát ca
Quan to bỏ đất, vứt nhà
Mò sang Trung Cộng để mà...an cư



Quan to mò sang Trung cộng... để mà an cư.



Đảng là gì bà con ơi?

Là quân bán nước cùng ngồi trung ương
Chúng là một lũ quỷ vương
Moi gan, hút máu, đục xương dân lành...



...quân bán nước cùng ngồi trung ương...
Danh nhân nước ngoài nhận định: “Muốn hiểu bản chất một chế độ chỉ cần xem xét tinh thần của người dân sống trong chế độ ấy”. Gần 82 năm cộng sản cầm quyền thì bức tranh xã hội chủ nghĩa và tâm trạng người dân trong lòng đảng bác thể hiện rõ nét như thế này đây. “Giang sơn chan chứa đôi hàng lệ”, bài viết nhỏ này của tác giả chỉ là một giọt nước mắt trong cả bể khổ mênh mông của 87 triệu người dân ba miền Trung, Nam, Bắc. Rất mong được bạn đọc, bạn viết bổ xung, chỉ giáo thêm.



Sacramento 1-1-2012
Khai bút đầu xuân
Trần Khải Thanh Thủy

Ca Dao XHCN

image


Vit nam có mt ông già
Râu dài, tóc bc tên là Chí Minh
Ông hay ung rượu mt mình
Khi bun li r Trường Chinh ung cùng
Say sưa ông nói lung tung:
Vit Nam mình s sánh cùng năm châu
Này ông, chuyn y còn lâu!!!

Câu ca dao nêu trên có lẽ được sáng tác và lưu hành tại miền Bắc từ ngày ông Hồ Chí Minh còn có thể ngồi lai rai uống rượu và ăn nói lung tung, tức là trước cái ngày ông được nhân dân ca tụng bằng hai câu ca dao khác cũng chẳng kém mùi “phản động”: “bác Hồ ta thật vẻ vang, đang từ khỏe mạnh chuyển sang… từ trần”.

Phải công nhận tác giả câu ca dao tả bác uống rượu, và cả những người góp phần khẩu truyền câu ca dao, quả là trông xa thấy rộng. Ngay từ bốn, năm thập niên trước, khi đảng cộng sản Việt Nam nói riêng và cộng sản quốc tế nói chung đang làm mưa làm gió trên quả địa cầu, những người dân ấy đã đủ sáng suốt để vỗ vai bác, dù là vỗ vai bằng chữ nghĩa, mà bảo bác rằng “Này ông, chuyện ấy còn lâu!”.



image
Quả thật, cho đến hôm nay, dưới sự lãnh đạo của cộng sản, chuyện Việt Nam có thể sánh vai cùng cộng đồng nhân loại vẫn còn lâu, lâu lắm. Trong suốt hơn nửa thế kỷ kể từ ngày cai trị miền Bắc và ba thập niên từ lúc cưỡng chiếm miền Nam, cộng sản Việt Nam đã gieo rắc muôn vàn tang thương cho dân tộc. Biết bao tiếng kêu đau đớn và phẫn uất của nhân dân đã vang lên trong suốt chiều dài lịch sử này. Trong số ấy, nhiều tiếng kêu đã cô đọng thành những câu ca dao thật độc đáo.

Tự ngàn xưa, cổ nhân đã nhận định là muốn tìm hiểu bản chất một chế độ thì chỉ cần xét tinh thần của người dân sống trong chế độ. Tuy nhiên, làm thế nào để biết được tinh thần người dân? Để trả lời câu hỏi, các cụ dậy rằng “dễ lắm, tinh thần người dân luôn luôn được phản ảnh qua thơ và nhạc lưu truyền trong dân gian”. Cũng vì vậy mà cụ Khổng đã bảo “thanh âm chí đạo dữ chính thông hỹ”, tức là “đạo thanh âm tương thông với chính trị”, và cụ nói rõ rằng “thơ nhạc gốc ở tình cảm, mà tình cảm gốc ở chính trị”. Từ quan niệm này, cụ đã san định Kinh Thi, gồm hơn ba trăm bài thơ mà đa số là những bài thơ “quốc phong”, tức thơ của dân gian, về đời vua Văn nhà Chu (1186 đến 1135 trước Tây Lịch) để mô tả xu hướng chính trị và luân lý của xã hội thời bấy giờ.
image
Hôm nay, 30 năm sau ngày miền Nam đổi chủ, bắt chước cổ nhân, người viết xin dùng những câu ca dao được lưu truyền tại Việt Nam kể từ biến cố tháng tư năm 75 để minh họa bức tranh xã hội chủ nghĩa và tâm trạng người dân trong suốt 30 năm qua. Trong số những câu ca dao này, có những câu ta thán đầy thê lương ảo não, có những câu trào phúng “bề ngoài cười nụ, bề trong khóc thầm”, có những câu châm biếm chua cay đôi khi trở thành tục tĩu, và có cả những tiếng mắng chửi vô cùng hằn học. Có thể nói tất cả những câu ca dao ấy là một hình thức phản kháng, một thứ vũ khí đấu tranh của người dân thấp cổ bé miệng trước sự áp bức của bạo quyền.
Cũng xin nói thêm, người viết rời quê hương trong ngày cuối cùng của cuộc chiến và cho đến hôm nay, sau 30 năm tỵ nạn nơi đất khách, vẫn chưa về thăm lại quê nhà để đi “thực tế” (mượn tạm ngôn từ của cộng sản) một chuyến. Vì vậy, những câu ca dao trích dẫn trong bài là những câu hoặc đã sưu tầm được trên sách báo và trên mạng lưới điện toán, hoặc do những người đã từng sống nhiều năm với cộng sản kể lại khi đến định cư tại xứ người, hoặc do các thân hữu về thăm Việt Nam mang sang làm “quà lưu niệm”.
image
Đến hôm nay, có lẽ những người di tản đợt đầu tiên từ gần 30 năm trước vẫn còn nhớ đôi câu thơ phát xuất tại miền Nam sau ngày Sài Gòn đổi chủ. Vâng, chúng ta đã nghe nhắc đến đôi câu ấy trong những năm tháng đầu xa quê hương. Nghe mà dạ bùi ngùi. Nghe mà lòng chua xót:

Nam Kỳ Khi Nghĩa tiêu Công Lý
Đng Khi vùng lên mt T Do

Câu thơ đánh dấu sư kiện, tại Sài Gòn, nhà cầm quyền cộng sản đổi tên đường Công Lý thành Nam Kỳ Khởi Nghĩa và đường Tự Do thành Đồng Khởi. Ở một ý nghĩa khác, công lý đã chết tức tưởi và tự do thì đã vội vã ra đi.
Và đôi câu khác cũng được phổ biến khá rộng rãi trên mọi miền đất nước, từ sông Bến Hải đến tận mũi Cà Mau:

Dép râu dm nát đi son tr
Nón tai bèo che khut no tương lai

Đau đớn thay:

Chim xa rng còn thương cây nh ci
Vit Cng v thành làm ti dân ta

Ba mươi năm bị làm tội làm tình, quãng thời gian dài gấp đôi đoạn đường luân lạc của Thúy Kiều thuở trước. Từ ngày ấy đến hôm nay, bao nhiêu hàng nước mắt đã lăn dài trên gò má người dân cùng khổ.

Đổi tiền và học tập cải tạo 
Một thời gian ngắn sau khi tống giam hàng trăm ngàn quân nhân công chức chế độ Việt Nam Cộng Hòa vào cái gọi là trại cải tạo, nhà cầm quyền đã ban lệnh đổi tiền để tước đoạt tài sản người dân miền Nam. Có lẽ những người dân miền Nam từng sống dưới chế độ cộng sản còn nhớ là chỉ trong vòng 10 năm kể từ ngày chiếm miền Nam, cộng sản đã ba lần đổi tiền. Lần thứ nhất vào ngày 2 tháng 9 năm 1975 theo tỷ giá quy định là 500 đồng Việt Nam Cộng Hòa đổi lấy một đồng Giải Phóng, có nghĩa là năm đồng tiền cũ đổi lấy một xu tiền mới. Thêm nữa, mỗi hộ, tức mỗi gia đình, chỉ được đổi tối đa 200 đồng tiền mới, tức 100.000 đồng tiền cũ bất kể hộ có bao nhiêu nhân khẩu. Có nhiều người, ngay sau khi đổi tiền, cầm những tờ giấy bạc mới đứng khóc nức nở, khóc mùi mẫn nơi vệ đường.
Vì vậy, người dân có câu ca dao:
Năm đng đi ly mt xu
Thng khôn đi hc, thng ngu làm thày

“Đi học” ở đây tức là bị học tập cải tạo còn “thày” tức cán bộ cộng sản phụ trách giảng dậy tại các trại cải tạo.

Cả nước thiếu ăn
Sau khi chiếm miền Nam, cộng sản xóa bỏ quyền tư hữu, áp đặt chế độ bao cấp như tại miền Bắc và phát tem phiếu để người dân xếp hàng mua nhu yếu phẩm tại mậu dịch, mà nhu yếu phẩm thì lúc có lúc không. Lúc bấy giờ dân miền Nam mới thấm thía hai câu nhại Kiều của người miền Bắc từ đầu thập niên 60:

Bt phanh trn phi phanh trn
Cho may ô mi được phn may ô
(nguyên văn: “bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao“).


T khi ta có Bác H
Nhân dân chng được ăn no ngày nào

Vài tháng sau, vật giá gia tăng một mức khủng khiếp. Rau muống là thức ăn chính của người dân. Có câu ca dao chơi chữ khá độc đáo mô tả tình trạng này:

Lương chng, lương v, lương con
Đi ba bui ch ch còn lương tâm
Lương tâm đem cht ra hm
Vi rau mung luc khen thm là ngon

Vài tháng sau nữa, lạm phát trở thành “siêu phi mã”. Lương tháng trung bình một công nhân viên khoảng 60 đồng tiền mới, chỉ mua được 30 bó rau muống. Người dân bèn réo tên ba lãnh tụ cao cấp nhất của đảng:

Anh Đng, anh Dun, anh Chinh
Ba anh có biết dân tình cho không?
Rau mung na bó mt đng
Con ăn b nhn, đau lòng thng dân

Rồi dân không còn đủ gạo để ăn với rau muống vì nhà cầm quyền thu gom gạo để trả nợ chiến tranh. Ngoại trừ những cán bộ trung cấp và cao cấp trong đảng, gần như cả nước đã phải nhai sắn thay cơm:

Ai sinh ra cái c mì?
Hi : Đ làm gì? Đáp : Đ mà ăn!
Nước nhà mãi mãi khó khăn
Dân mình mãi mãi phi ăn c

Ăn sắn, ăn mì, và đi dự các buổi học tập tại địa phương để hoan hô đảng và đả đảo Mỹ Ngụy là thời biểu bó buộc của người dân miền Nam lúc ấy:

Dân đói mà đng thì no
Sc đâu ng h, hoan hô sut ngày
Đng béo mà dân thì gy
Đn bp, đn sn biết ngày nào thôi?

image
Chỉ đôi ba năm sau, ngô sắn cũng dần cạn, cộng sản Việt Nam cầu viện các đàn anh Đông Âu và được đàn anh viện trợ hữu nghị cho một món thực phẩm họ thường dùng cho ngựa ăn. Đó là bo bo, thứ thực phẩm được nhà nước cường điệu gọi là "cao lương". Trong suốt một thời gian dài cả nước vêu mồm ra mà thi nhau nhai thứ cao lương này. Dù có ninh kỹ và nhai kỹ đến đâu thì bo bo vẫn là thứ hạt bao tử con người không thể tiêu hóa nổi, ăn thế nào thì ra thế nấy. Bởi vậy người dân có ca dao rằng:

Hoan hô đc lp t do
Đ cho t nhá bo bo sái hàm

và:

Nhân dân thì chng cn lo
Nhà nước lo sn bo bo mi ngày
Hãy chăm tay cy tay cy
Nhn ăn nhn mc ch ngày vinh quang

Khi truyền miệng câu ca dao nêu trên, người dân miền Nam hóm hỉnh đọc trại chữ "l" thành "n" để chế nhạo các cán bộ miền Bắc phát âm sai hai chữ này. Vì vậy câu ca dao bỗng dưng mang một ý nghĩa khá khôi hài:

Nhân dân thì chng cn "no"
Nhà nước "no" sn bo bo mi ngày

Mùa hè năm 1980, nhằm mục đích tuyên truyền, cộng sản Việt Nam đã khẩn cầu Liên Xô cho Phạm Tuân làm “lơ” phi thuyền, tháp tùng phi hành gia Victor Gorbatco trong chuyến bay vào vũ trụ trên con tầu Liên Hợp. Lúc bấy giờ đang đói vêu vì thiếu ăn, nhân dân bèn có câu:

Mt thng lên vũ tr
Trăm thng đi Mút Cu (Moscow)
Nghìn thng chè chén lu bù
Đ dân by mươi triu đói thò cu ra ngoài
Có người tức quá nên hoạnh họe:

Nhân dân thiếu go thiếu mì
Mày vào vũ tr làm gì h Tuân???

Và người khác thực tế hơn:
Ai lên vũ tr thì lên
Còn tôi li ghi tên mua mì

Thiếu mặc
Tình hình miền Nam trong những năm đầu tiên bị chiếm đóng thật thê thảm. Người dân đã không đủ ăn thì làm sao đủ mặc. Mỗi năm, một người chỉ được mua vài thước vải xấu theo giá chính thức từ mậu dịch. Bởi vậy, dân gian có câu ca dao cười ra nước mắt:

Mt năm hai thước vi thô
Nếu đem may áo c H ló ra
May áo thì h lá đa
Ch em thiếu vi hóa ra lõa l
Vi đem ct nh bác H
S rng bác thy tô hô bác thèm

và:

Có áo mà chng có qun
Ly gì hnh phúc hi dân c H?
Có đói mà chng có no
Ly gì đc lp, t do hi người?

image
Trong những nạn nhân của chế độ, có cả những cựu cán binh cộng sản hưu trí, đặc biệt là những cán bộ tập kết miền Nam. Đó là những múi chanh đã bị đảng vắt hết nước. Vì vậy, văn học dân gian có bài thơ nực cười nêu sau để diễn tả tình trạng bi đát của một số sĩ quan cộng sản từ cấp đại tá trở xuống đã được đảng cho phục viên:

Đu đường đi tá vá xe
Gia đường thượng tá bán chè đu đen
Cui đường trung tá rao kem
Xa xa thiếu tá thi kèn đám ma
Đi úy thì đi buôn gà
Thượng uý nhà v đt thay trâu
Hi trung, thiếu uý đi đâu?
Ba lô hàng lu xuôi tu Bc Nam !!!

Có những người còn ở trong hoàn cảnh nghiệt ngã hơn:
Ngày xưa chng M chng Tây
Ngày nay chng gy ăn mày áo cơm

Thiếu đủ thứ
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không những người dân thiếu ăn thiếu mặc mà là thiếu đủ thứ, từ các nhu yếu phẩm cho đến tự do và hạnh phúc:

vi H Chí Minh
Cây đinh phi đăng ký
Trái bí cũng sp hàng
Khoai lang cn tem phiếu
Thuc điếu phi mua bông
Ly chng nên cai đ
Bán l chy công an
Lang thang đi ci to
Hết go ăn bo bo
Hc trò không có tp
Đc Lp vi T Do
Nm co mà Hnh Phúc!

Tuy đã biến cả nước thành một nhà tù khổng lồ, đảng vẫn hạn chế sự đi lại của người dân. Muốn đi từ tỉnh này sang tỉnh khác, người dân phải xin giấy phép của chính quyền địa phương:

Mang danh Dân Ch Cng Hòa
Đi ra khi tnh phi qua ca quyn
Xut trình giy phép liên miên
Chng t th thc min nào qua

Tình trạng này phát sinh một bài ca dao trào phúng, được phổ biến khắp các miền đất nước:

Trăm năm trong cõi người ta
đâu cũng được đi ra đi vào
Xa xôi như x B Đào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Đen đi như Ăng Gô La
Người ta cũng được đi ra đi vào
Chm tiến như nước Lào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Ch riêng có nước ta
Ng
ười ta không được đi ra đi vào

Kinh tế mới và thanh niên xung phong
image
Với sự hiểu biết thiển cận về kinh tế cộng thêm một ý thức hệ bệnh hoạn, năm 1976, các lãnh tụ của đảng cho thành lập những khu kinh tế mới tại những vùng rừng thiêng nước độc. Chỉ nội trong một năm, nhà cầm quyền đã đầy khoảng 1,4 triệu người dân miền Nam đến sinh sống tại những khu hoang vu này, trong số đó có 700.000 dân Sài Gòn, hầu hết thuộc gia đình quân nhân, công chức chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Bài ca dao dưới đây thuật lại hoàn cảnh đau lòng của những người bị lưu đầy lúc bấy giờ:

Đui dân ra khi ca nhà
Bt đi kinh tế tht là xót xa
Không sao sng được cho qua
Nên đành li phi tr ra Sài Gòn
Chng ai giúp đ chăm nom
Cùng nhau vt vưởng, lom khom va hè
Màn sương chiếu đt ph che
Sinh ra bnh tt khò khè m đau
Nhưng mà có sng được đâu
B đi kéo đến hàng xâu xúc lin
Chúng đem b ti Tam Biên
Rng sâu núi thm oan khiên buc vào
Sáu ngàn nhân mng năm nào
Thy đu chết đói, biết bao nhc hình

image
Tháng 3 năm 1976, nhà cầm quyền phát động phong trào thanh niên xung phong để cưỡng ép sinh viên học sinh về miền quê công tác, chủ yếu là đào kinh. Có một câu ca dao khá ngộ nghĩnh, được truyền bá trong các đoàn thanh niên xung phong miền Nam lúc bấy giờ. Câu ca dao tuy mắng mỏ tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nhưng gói ghém sự tiếc nuối những ngày tháng cũ:

M cha thng Thiu ri dinh
Đ tao li đào kinh mi ngày

Chuyện dài Hợp Tác Xã
Sau khi chiếm miền Nam, cộng sản truất quyền tư hữu đất đai và các phương tiện sản xuất khỏi tay nông dân qua hình thức hợp tác xã tập thể. Với chính sách kinh tế này, nhà nước kiểm soát việc phân phối thực phẩm bằng cách thu mua và ấn định thuế khóa.
Câu chuyện nêu sau biểu lộ sự vô trách nhiệm của giới lãnh đạo đảng:

Vào thập niên 1990, nhà nước thúc dục người dân, nhất là dân miền Trung, bỏ trồng lúa để trồng mía làm đường. Tuy nhiên, sau khi ông Fidel Castro đến thăm Việt Nam, các nhà lãnh đạo đảng hứa giúp Cuba bằng cách nhập khẩu đường mía nước này vào thị trường Việt Nam. Sau đó, nhà nước thực hiện lời hứa, nhập khẩu đường Cuba suốt mấy năm liền. Hậu quả là nông dân trồng mía bị sạt nghiệp vì số mía thu hoạch phải bán tống bán tháo hoặc vứt bỏ. Vì vậy, người dân phẫn uất truyền miệng bài ca dao sau:

Bt trng mà chng thu mua
Ti sao đng n di la nhân dân?
Tin cy, tin ging, tin phân
Mt trăm th thuế đ thân gy gò
Dân đói mà đng thì no
Kêu tri, kêu đt, kêu H chí Minh!

Không những chỉ bị lỗ nặng vì trồng mía, người nông dân còn bị lao đao nhiều lần khác vì phải nghe lời nhà nước:

Trng mía, trng t, trng hành
Vì nghe li đng mà thành b niêu
Trng tiêu ri li trng điu
Vì nghe li đng mà niêu tan tành

Năm 1992, trong một bài viết tố cáo những sai lầm của cộng sản Việt Nam, thượng tọa Thích Quảng Độ thuật lại một câu chuyện thú vị ngài đã chứng kiến trong thời gian 10 năm bị quản thúc tại xã Vũ Đoài, tỉnh Thái Bình, từ 1982 đến 1992. Lúc bấy giờ, các cụ già tại địa phương này bị xung vào đội trồng cây của hợp tác xã để trồng cây lấy điểm, cứ trồng năm cây thì được một điểm, đủ để đổi lấy một lạng thóc. Khổ nỗi các cụ tuổi cao, sức kém, đã trồng không kỹ lại thiếu chăm sóc vì “cha chung không ai khóc”, nên cây trồng chỉ vài tuần sau là úa héo. Các em bé chăn trâu cho hợp tác xã mới làm vè trêu các cụ:

Hoan hô các c trng cây
Mười cây chết chín, mt cây gt gù

Nghe các cháu trêu, các cụ bèn phản pháo lại:

Các cháu có mt như
Mười cây chết tit, gt gù đâu?

Chỉ một thời gian ngắn sau, hai câu đối đáp hài hước nêu trên đã trở thành ca dao thời đại mới.
Ấy thế mà cứ vài ba tháng, đảng lại phát động chiến dịch thi đua cho các hợp tác xã và thúc dục người dân làm việc bằng hai bằng ba theo lời khuyên của ông Hồ từ những ngày còn chiến tranh. Người dân bực quá nên có câu:

Thi đua làm vic bng hai
Đ cho cán b mua đài mua xe
Thi đua làm vic bng ba
Đ cho cán b xây nhà lát sân

Có người còn nhạo báng:

Thi đua ta quyết tiến lên
Tiến lên ta quyết tiến lên hàng đu
Hàng đu... ri... tiến... v... đâu?
image
Nhiều phụ nữ đã từng trải qua lắm gian nan, khổ cực với hợp tác xã mà chẳng “ăn cái giải rút gì”, tức quá bèn văng tục:

Đi làm hp tác hp te
Không đ miếng gi mà che cái l..

Xã hội bất công
Điều nghịch lý là trong xã hội chủ nghĩa, một mặt đảng tuyên bố đấu tranh cho công bằng xã hội thì mặt khác, các nhà lãnh đạo lại tự cho mình hưởng những quyền lợi đặc biệt. Tại Hà Nội, người dân chua chát truyền khẩu những câu ca dao sau:

Tôn Đn là ch vua, quan
Vân H là ch nhng gian, nnh thn
Đng Xuân là ch thương nhân
Va hè là ch "nhân dân anh hùng"

Lãnh đạo giả dối
Có thể nói, trong hơn 50 năm qua, cộng sản Việt Nam cai trị đất nước bằng các thủ đoạn lừa bịp và dối trá. Trong một bài viết với nhan đề Nhật Ký Rồng Rắn được phổ biến ra hải ngoại đầu năm 2001, ông Trần Độ, cựu trung tướng quân đội Nhân Dân của cộng sản, đã tố cáo thủ đoạn này qua những lời lẽ sau:

“Nói thì ‘dân chủ, vì dân’ mà làm thì chuyên chính phát xít. Cái đặc điểm đó cũng có nghĩa là nói dối, nói láo, lừa bịp, trò hề, ‘nói vậy mà không phải vậy’.
Suốt ngày đóng trò, cả năm đóng trò. Ở đâu cũng thấy các vai hề, ở đâu cũng thấy các trò lừa bịp. Suốt ngày đêm, suốt năm tháng cũng lúc nào cũng chỉ nghe thấy những lời nói dối, nói lừa.
Chế độ này bắt mọi người phải đóng trò, bắt tất cả trẻ con phải đóng trò, bắt nhiều người già phải đóng trò
Đặc điểm này đã góp phần quyết định vào việc tạo ra và hình thành một xã hội dối lừa: lãnh đạo dối lừa, đảng dối lừa”.
Tại Việt Nam, một trong những cơ quan mang tiếng nhất về chuyện có nói thành không, không nói ra có là nha khí tượng: 

Bo nng mà tri li mưa
My thng khí tượng đoán ba hi tao
Tri cho mt trn mưa rào
My thng khí tượng làm tao ướt ri

Ấy thế mà theo người dân, nghệ thuật nói khoác của nha khí tượng còn kém xa những lãnh tụ cộng sản. Dưới triều đại Lê Duẩn, người có bí danh “Anh Ba”, thì kẻ đoạt quán quân về nói khoác lại chính là đồng chí tổng bí thư. Vì vậy, dân gian phát sinh ra câu ví von:
Thứ nhất anh Ba, nhì Nha Khí Tượng
Câu ca dao thời đại sau đây đã nói lên bản chất dối trá và hợm hĩnh của đảng:

Mt mùa là bi thiên tai
Được mùa là bi thiên tài đng ta

Bỏ nước ra đi
Có thể nói người Việt Nam là người vô cùng quyến luyến với quê cha đất tổ. Tuy nhiên, khi miền Nam bị đặt dưới sự cai trị của cộng sản, hàng triệu người dân đã buộc lòng phải bỏ nước ra đi. Chồng lìa vợ, con xa mẹ xa cha. Trong những năm tháng ấy, kể sao cho xiết những đau đớn của sinh ly, của “lệ rơi thấm đá”.
Thuở trước, kho tàng ca dao của dân tộc có câu: 

Có con mà g chng gn
Có bát canh cn nó cũng mang qua
Có con mà g chng xa
Mt là mt gi, hai là mt con

Khi phong trào vượt biên bùng nổ vào cuối thập niên 1970, dân miền Nam đã cải biên bài ca dao nêu trên thành những câu thật dí dỏm:

Có con mà g chng gn
Na đêm xe đp mang phn cho cha
Có con mà g chng xa
Tháng tháng nó gi đô la kìn kìn

image
Lúc bấy giờ, người dân bảo nhau câu “cái cột đèn nếu nó biết đi, nó cũng vượt biên, chứ đừng nói con người”. Đâu đâu, người ta cũng bàn về chuyện vượt biên. Ngay cả những cặp tình nhân, hôm nay còn gặp nhau, nhưng ngày mai có thể sẽ ngàn trùng cách biệt. Có một bài ca dao khá văn chương, mở đầu bằng hai câu trong bài Phong Kiều Dạ Bạc của Trương Kế, để diễn tả tâm trạng những kẻ yêu nhau thuở ấy:

Nguyt lc ô đ sương mãn thiên
Giang phong ngư ha đi su miên
Canh khuya thao thc mn thuyn
Biết người quân t vượt biên chn nào?

Đất nước tang thương, kẻ ở người đi, lòng người ly tán, tất cả tội lỗi dĩ nhiên phát xuất từ bác Hồ, như câu ca dao thời đại: 

Bác H chết phi gi trùng
Nên by con cháu d khùng d điên
Thng tnh thì đã vượt biên
Nhng đa li chng điên cũng khùng

Đổi mới
Trước cảnh suy thoái trầm trọng sau nhiều năm rập khuôn một cách máy móc mô hình xã hội chủ nghĩa theo Liên Xô; nên để sống còn, đại hội VI của đảng năm 1986 phải đưa ra chính sách đổi mới, bãi bỏ chế độ bao cấp, và chấp nhận một nền kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế thì hô hào đổi mới nhưng chính trị thì dĩ nhiên vẫn là chuyện độc quyền của đảng. Cụm từ “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” bỗng một sớm một chiều được phát sinh.

Lúc bấy giờ Đỗ Mười là tổng bí thư đảng, Lê Đức Anh là chủ tịch nước, còn Võ Văn Kiệt là thủ tướng. Vì vậy, người dân kháo nhau rằng:

Ông Anh, ông Kit, ông Mười
D khóc, d cười biết chn ông nao?
Ông nào, ông no, ông nao
Mt đng mt ct làm sao bây gi?
"Ca m", phi có giy t
i mi" nhìn li vn th my ông
Đèn cù c chy lòng vòng
Dân ch cái còng, t do đói ăn
Hnh phúc chú cui cung trăng!

Tham nhũng
Trong lịch sử nhân loại, độc tài về chính trị bao giờ cũng sinh ra tham nhũng. Trước kia niềm mơ ước của một công dân xã hội chủ nghĩa là làm thế nào để đạt được 4Đ, tức là được vào “đảng”, để có thể ký cóp những khoản tham nhũng cùng hối lộ cỏn con mà tậu một chiếc xe “đạp”, một cái “đài” (radio), và một ”đồng hồ” đeo tay (đảng, đạp, đài, đồng). Tuy nhiên, chỉ vài năm sau đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dẫn đến sự tham nhũng công khai khiến các đảng viên đang nắm quyền trở thành giới tư bản đỏ với tài sản lên đến hàng triệu mỹ kim. Vì vậy, dân mình có những câu ca dao:

Công nhân, v m con côi
Lãnh đo nhà gác, xe hơi bn b
Bao gi cho hết trò h?

và:

Nhà ai giàu bng nhà cán b?
H nào sang bng h đng viên?
Dân tình tht đo bát điên
Đng viên mc sc vung tin vui chơi


image
Tuy sở hữu những tài sản kếch sù trong lúc quần chúng còn thiếu cơm thiếu áo, các đảng viên cầm quyền vẫn tiếp tục lải nhải điệp khúc “nhân dân là chủ, đảng là đầy tớ”. Nghe câu ví con này, các “ông chủ” bèn sôi máu lên mà sáng tác bốn câu ca dao sau:

Ai v qua tnh Nam Hà
Xem lũ đy t xây nhà bê tông.
T ơi, mày có biết không?
Chúng ông làm ch mà không bng mày!

Trước đổi mới, các “ngài đầy tớ” thường chỉ nhận một “thù lao” (hối lộ) khá khiêm nhượng từ những “ông chủ” (rất nghèo). Chẳng hạn như đối với các cán bộ điện lực, điều kiện để các ông mắc điện cho các gia đình ở nông thôn nhiều khi chỉ là một buổi tiệc nhậu có thịt gà thịt lợn:

Mun cho đin sáng v nhà
Rut ln rut gà phi ni đến nơi

Tuy nhiên, sau đổi mới, các đảng viên cầm quyền khôn ra, chỉ nhận hối lộ bằng các phong bì nhè nhẹ. Bởi vậy dân gian có ca dao rằng:

Phong lan, phong chc, phong bì
Trong ba th y, th gì quý hơn?
Phong lan ngm mãi cũng bun
Phong chc thì phi cúi lun vào ra
Ch còn cái phong th ba
M ra thơm nc, c nhà cùng vui

Đối với các ông thanh tra của đảng, mỗi khi đến làm việc ở cơ quan hoặc địa phương nào mà được trao tay một chiếc phong bì thì các ông sẽ biến mọi thứ tiêu cực thành tích cực ngay. Chứng kiến tệ trạng này, người dân bèn sáng tác hai câu ca dao với cách chơi chữ cả Việt lẫn Anh đầy nghệ thuật:

Thanh “cha”, thanh m, thanh gì?
H có phong bì thì nó “thanh kiu” (thank you)

image
Năm 1996, một tờ báo phát hành tại Đà Nẵng đã “in chui” được hai câu ca dao sau đây để nói lên bản chất đảng cộng sản trong thời kỳ đổi mới:

Đng ta là đng thn tiên
Đa lô thì được, đa nguyên thì đng

Khi nói lái, “thần tiên” là “thân tiền” và “đa lô” thành “đô la”. Quả là hai câu độc đáo.
Hiện nay, nấc thang giá trị trong xã hội Việt Nam được định đoạt bởi đồng tiền như bài vè được lưu truyền trong dân gian từ nhiều năm qua:

Tin là Tiên là Pht
Là sc bt con người
Là n cười tui tr
Là sc khe người già
Là cái đà danh vng
Là cái lng che thân
Là cán cân công lý
Đng tin là… hết ý!

Một chuyện khá khôi hài nói lên tính tráo trở của người cộng sản là trước kia, nhà cầm quyền kết án người vượt biên là Việt gian, là phản bội tổ quốc. Dân vượt biên bị bắt là bị tống vào nhà giam, hoặc bị đầy vào trại cải tạo. Thậm chí, có người còn bị công an xử bắn ngay tại nơi bị bắt. Tuy nhiên, sau đổi mới, đảng đã tha thiết mời gọi Việt kiều về du lịch và bỏ vốn đầu tư tại Việt Nam. Không những thế, đảng còn ví von đồng bào hải ngoại là khúc ruột ngoài ngàn dặm của tổ quốc. Trước sự đổi trắng thay đen này, dân gian bèn có câu:

Ngày đi, đng gi “Vit gian”
Ngày v thì đng chuyn sang “Vit kiu”
Chưa đi: phn đng trăm chiu
Đi ri thành khúc rut yêu ngàn trùng

Song song với việc chiêu dụ Việt kiều, đảng ngày càng tỏ thái độ lấy lòng Hoa Kỳ để được hưởng lợi lộc kinh tế. Tháng 11 năm 2000, khi nhà nước đang tất bật “lo ngày không đủ tranh thủ lo đêm” để “chiêu đãi” tổng thống Clinton và phái đoàn Hoa Kỳ trong chuyến viếng thăm Việt Nam thì người dân rỉ tai nhau rằng:

Ngày xưa chi M hơn người
Ngày nay nnh M chng ai bng mình

Xã hội xuống cấp
Có thể nói sách lược kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã soi mòn truyền thống đạo đức của dân tộc một cách trầm trọng. Năm 1996, bà Nguyễn Thị Hằng, thứ trưởng bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội cho biết cả nước có ít nhất 76.900 gái mại dâm. Tuy nhiên, cũng trong năm ấy, theo lời một viên chức cao cấp trong đảng tiết lộ với báo chí ngoại quốc thì chỉ riêng tại Sài Gòn đã có khoảng 300.000 phụ nữ hành nghề không vốn này, vượt xa số thống kê chính thức của giới cầm quyền. Đến nay, đã gần 9 năm trôi qua, số gái mại dâm tại Việt Nam có lẽ còn tăng cao nhiều hơn nữa?



image
Trong những năm qua, ca dao tân thời của xã hội chủ nghĩa không hiếm những câu tương tự như câu tả cảnh bến Ninh Kiều ở Cần Thơ như sau:

Chiu chiu trên bến Ninh Kiu
Dưới chân tượng bác, đĩ nhiu hơn dân

Nếu trước năm 1975 tại miền Nam chỉ có một loại dịch vụ “ôm” là bia ôm xuất hiện lác đác một cách bất hợp pháp tai một vài thành phố lớn, thì hiện nay nhan nhản trên khắp các nẻo đường đất nước, ngoài bia ôm, người dân có thể thưởng thức đủ thứ dịch vụ “ôm” hợp với túi tiền từng người như cà phê ôm, chè ôm, cháo ôm, phở ôm, sổ xố ôm, hớt tóc ôm, tắm ôm, xem video ôm, ngủ ôm, câu cá ôm, v.v. Thậm chí có nhiều tiệm may còn tặng thêm món hàng đo quần áo ôm cho các đấng mày râu. 
Tuy nhiên, bia ôm vẫn là dịch vụ phổ biến nhất, như câu ca dao nêu sau, nghe đồn được phát xuất từ một quán bia ôm gần Văn Miếu ở Hà Nội, nơi đặt những tấm bia đá khắc tên các ông nghè, tức tiến sĩ thuở xưa:

Trăm năm bia đá cũng mòn
Bia chai cũng v, ch còn bia ôm

Nền giáo dục thì xuống cấp một cách thê thảm. Đây là điều hiển nhiên vì nhà giáo là những người bị hất hủi đến cùng cực trong cái gọi là xã hội chủ nghĩa:

Thày giáo lãnh lương ba đng
Làm sao sng ni mà không đi th
Nhiu thày phi đp xích lô
Làm sao xây dng tin đ hc sinh

và thê thảm hơn:

Cô giáo phi bán bia ôm
Ôm phi hc trò, ăn nói sao đây?

Điều đau xót và tủi nhục nhất của dân tộc trong những năm gần đây là dưới sự cai trị của những bộ óc “ưu việt, đỉnh cao trí tuệ”, nhiều phụ nữ miền Nam phải chấp thuận lấy người ngoại quốc, hầu hết là người Đài Loan và Nam Hàn, để có thể thoát cảnh đói nghèo. Tại xứ người, đa số bị đối xử như những nô lệ tình dục. Chứng kiến cảnh đau lòng này, các chàng trai đất Việt đành bùi ngùi than thở:

Tiếc thay cây quế còn soan
Đ cho đám mi Đài Loan nó trèo

và:

Tìm em như th tìm chim
Chim bay bin Bc, anh tìm bin Đông
Tìm làm chi đ mt công
Đài Loan, Hàn Quc em dông mt ri

Châm biếm và chỉ trích lãnh tụ
image
Là nạn nhân của sự cai trị bạo tàn, người dân, nhất là dân miền Nam, đã phải cậy đến một thứ khí giới đặc biệt để chống lại kẻ mạnh là thi ca trào phúng. Trong suốt 30 năm, nhiều lãnh tụ cộng sản đã trở thành đối tượng để nhân dân “xả xú bắp” bằng ca dao châm biếm. Trong những ông này, ngoại trừ ông Hồ, ba ông bị nhắc đến nhiều nhất là tổng bí thư Lê Duẩn, chủ tịch quốc hội Trường Chinh, và thủ tướng Phạm Văn Đồng, tức những người lãnh đạo cao nhất của đảng trong 10 năm đầu tiên kể từ khi miền Nam thất thủ, thời kỳ bị xem là đen tối nhất của lịch sử dân tộc cận đại.
Với ông Hồ, có khi ca dao là một bài châm biếm về khả năng lãnh đạo:

Trách ai sinh th h H
Đ cho c nước như đ vt đi

Có khi là một bài mỉa mai về tư cách và đạo đức, như chuyện bác “ăn ốc” xong rồi bắt đàn em “đổ vỏ”:



Bác H đi trí, đi hin
Chơi Minh Khai chán, gá lin Hng Phong
Minh Khai phn gái ch tòng
Bác H sái nht, Hng Phong sái nhì

Còn về ba ông Đồng, Duẩn, Chinh thì thoạt đầu là những lời tố cáo như:



Ông Đng, ông Dun, ông Chinh
Vì ba ông y, dân mình lm than

Rồi đến sự căm phẫn:

Trường Chinh, Lê Dun, Văn Đng
C ba đng lòng giết chết con tôi

Cuối cùng là niềm mơ ước:

Trường Chinh, Lê Dun, Văn Đng
Ba thng cùng béo, vt lông thng nào?
Vt lông c đám cho tao!

Có một chuyện khá khôi hài xẩy ra trong nội bộ đảng cộng sản vào năm 1983. Lúc bấy giờ đại tướng Võ Nguyên Giáp bị phe Lê Duẩn và Lê Đức Thọ làm nhục, tước hết binh quyền và giao nhiệm vụ phụ trách “sinh đẻ có kế hoạch”. Trước hoàn cảnh dở khóc dở cười của đại tướng, người dân có câu ca dao chế diễu:

Ngày xưa đi tướng cm quân
Ngày nay đi tướng cm qun ch em

Còn những chị em… vui tính hơn thì khúc khích rỉ tai nhau mà bảo rằng:

Khi xưa trn th lưu đn
Bây gi đi tướng trn l.. chúng em

Cuối tháng 6 năm 1991, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của đảng bầu ông Đỗ Mười làm tổng bí thư và cử ra một ban chấp hành trung ương đảng gồm 146 ủy viên. Sau đại hội, có mấy ông công dân rỗi việc, mò mẫm sưu tra lý lịch của 146 ngài đỉnh cao trí tuệ này thì cả nước mới hay chỉ 10 phần trăm đạt được thành tích vẻ vang là đã hoàn tất bậc trung học. Đặc biệt, đồng chí tổng bí thư thì hoặc tự bỏ học hoặc bị đuổi học từ năm lớp ba. Bởi vậy, dân gian có câu ca dao khen đồng chí rằng:

Gii a đng chí Đ Mười
Lp ba chưa đ đã ngi bí thư

Một trong những thành tích đáng tủi hổ của cộng sản Việt Nam là ồ ạt xuất khẩu nhân công sang lao động tại xứ người vì không tạo nổi công ăn việc làm cho người dân. Chỉ trong năm 2004, nhà cầm quyền đã đưa gần 70.000 người dân đi làm thuê tại các nước ngoài, hầu hết đến Đài Loan, Nam Hàn, và Mã Lai là những nước có nền kinh tế còn kém Việt Nam thời chưa bị họa cộng sản ở nửa thế kỷ trước. Tại những xí nghiệp thuộc những nước này, người nhân công Việt Nam bị đối xử như những nô lệ của thời đại mới. Dân gian bèn có câu châm biếm:

V vang thay lãnh t ta
Đem dân xut khu bán ra nước ngoài

So sánh với thực dân Pháp thuở xưa, đảng cộng sản Việt Nam hôm nay tệ hại hơn nhiều về thành tích bóc lột nhân dân và chiếm đoạt tài nguyên đất nước:

Ngày xưa gic Pháp m phu
Ngày nay đng bán dân ngu ly tin
Đng ta là đng cm quyn
Đng bán rung đt ly tin đng tiêu
image
Không những thế, để bảo đảm chiếc ghế lãnh đạo, những ông lớn của đảng còn đang tâm nhượng một phần lãnh thổ quốc gia cho Trung Quốc. Điển hình là các hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, cùng một giải đất rộng lớn bao gồm ải Nam Quan và thác Bản Giốc ở cực Bắc nước ta. Các câu ca dao nêu sau nói lên lòng phẫn uất của nhân dân trước sự kiện này:

Vit Nam Dân Ch Cng Hòa
Cúi đu dâng đo Trường Sa cho Tu

và:

Tiên sư cng sn Vit Nam
Cui đi bán c giang san nước nhà

Tương lai về đâu?
Nhiều người Việt ở hải ngoại từng về thăm quê hương trong những năm gần đây cho rằng Việt Nam đã tiến một bước khá dài kể từ đổi mới, và ánh sáng ngày một sáng hơn ở cuối đường hầm. Tuy nhiên, đây chỉ là một nhận định phiến diện căn cứ trên sự phát triển tại các thành phố lớn. Đồng ý là trong gần hai thập niên qua, sau khi cộng sản trả lại phần nào quyền tư hữu cho người dân và chấp nhận tự do kinh doanh có giới hạn, nền kinh tế đã tăng trưởng khoảng bẩy, tám phần trăm mỗi năm. Con số này quả là to lớn với những nước đã phát triển nhưng không thể gọi là đáng khích lệ đối với những nước đang cố vươn lên từ nền kinh tế lạc hậu và đang sở hữu một khối lượng nhân công quá rẻ so với những quốc gia khác. Ngoài ra, phần lớn sự phát triển hiện nay bắt nguồn từ khoản “viện trợ” của “khúc ruột ngoài ngàn dặm”, tức số tiền các Việt kiều gửi về cho thân nhân và đầu tư ở Việt Nam, cũng như tiêu pha trong các chuyến về thăm quê hương. Con số này đã lên đến hơn ba tỉ mỹ kim trong năm 2004.
Thêm nữa, điều đáng nói là tại Việt Nam, tài sản quốc gia không được phân chia đồng đều vì hầu hết ở trong tay các cán bộ cao cấp và giới tư bản đỏ liên minh kinh tế với họ. Đại đa số nhân dân, nhất là những người ở nông thôn, còn thiếu ăn thiếu mặc một cách trầm trọng. Nước ta bị sa vào vòng luẩn quẩn không lối thoát. Có quyền thì có tiền và khi có tiền thì giữ được quyền. Điều nghịch lý là vài thập niên sau khi vỗ ngực huênh hoang là đã tiêu diệt được chế độ phong kiến, thì ngày hôm nay, cộng sản đã biến xã hội Việt Nam trở nên phong kiến hơn bất cứ giai đoạn nào trong lịch sử. Đau đớn nhất là dưới sự cai trị của đảng, tham nhũng đã dần dần trở thành một giá trị tiêu cực của nền văn hóa dân tộc, một tệ trạng không phải một sớm một chiều có thể diệt trừ, kể cả khi chế độ cộng sản đã cáo chung.

Dưới ngọn cờ chỉ đạo xã hội chủ nghĩa, Việt Nam sẽ đi về đâu? Người dân sẽ ấm no hơn chăng, sẽ hạnh phúc hơn chăng? Bốn, năm thập niên về trước, dân gian đã vỗ vai ông Hồ mà bảo “này ông, chuyện ấy còn lâu”. Câu nói ấy vẫn chính xác và sẽ còn chính xác cho đến ngày nào Việt Nam còn bị đặt dưới sự cai trị của cộng sản. Chẳng tin, cứ hỏi ông Lê Nin thì biết!
Ơ hay, sao lại có chuyện Lê Nin ở đây? Ông ấy đã “đang từ khỏe mạnh chuyển sang từ trần” từ hơn tám thập niên rồi cơ mà!

Câu chuyện như sau:
Năm 1985, cộng sản Việt Nam cho xây tượng đài Lê Nin cao đến 5,2 thước trong công viên Chi Lăng, gần quảng trường Ba Đình, tại Hà Nội. Ngay sau khi tượng được khánh thành, người dân Hà Nội có bài ca dao nhại theo lời một bài vè ca tụng Lê Nin của thi nô Tố Hữu. Bài ca dao của nhân dân như sau:

Ông Lê Nin nước Nga
Sao ông li đến vườn hoa nước này?
Ông ưỡn ngc, ông ch tay
Ông xem như th nước này ca ông

Ít lâu sau, cộng sản Liên Xô sụp đổ, người dân bèn “hồ hởi” đọc cho nhau nghe bản hiệu đính của bài ca dao trên. Mỗi lần đọc xong lại cùng cười hô hố một cách cực kỳ… phản động:



Lê Nin quê nước Nga
C sao li đng vườn hoa nước này?
Ông vênh mt, ông ch tay:
T do, hnh phúc lũ mày còn xa
Kìa xem gương ca nước Nga
By mươi năm l có ra đếch gì!

Đấy, ông Lê Nin nói đấy: “tự do, hạnh phúc lũ mày còn xa”. Quả là hơn sáu thập niên sau khi chết, đến ngày cộng sản Liên Xô tan rã, ông Lê Nin mới sáng mắt ra.
Ngày hôm nay, gần hết tháng giêng năm 2005, tin tức từ bên nhà cho biết dịch cúm gà đã tái bùng nổ tại 23 tỉnh. Đúng một năm trước, bệnh dịch này đã hoành hành trên khắp đất nước khiến nhiều người thiệt mạng đến nỗi nhà cầm quyền phải ra lệnh giết cả chục triệu con gà để ngừa bệnh lan tràn. Ngay sau khi dịch gà lắng đọng thì dịch heo bộc phát tại miền Nam gây biết bao thiệt hại cho dân nghèo. Trước sự kiện gà và heo đồng loạt lăn quay ra chết vì dịch, người dân đã khẩu truyền cho nhau một câu ca dao thật đặc sắc:

Dch heo ni tiếp dch gà
Bao gi dch đng cho bà con vui

Bao giờ thì bà con mới được vui? Căn cứ vào một câu ca dao thuộc loại sấm truyền được lưu hành trong dân gian từ vài thập niên trước thì ngày ấy không còn xa lắm đâu:

Bao gi H cn, Đng khô
Chinh rơi, Giáp rách, cơ đ mi yên

Xét về khía cạnh nghệ thuật, câu sấm truyền quả là đắt giá vì “hồ”, “đồng”, “chinh”, và “giáp” hiểu theo nghĩa đen là “ao hồ”, “đồng ruộng”, “cái chiêng” và “áo giáp”. Theo nghĩa bóng thì bao giờ các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, và Võ Nguyên Giáp về chầu ông tổ Mác thì bà con cả nước mới có thể an vui. Đến nay, trong số này chỉ còn ông Giáp, nhưng đại tướng nhà ta đã 94 tuổi, như ngọn đèn dầu leo lét trước gió, có muốn “cầm quần chị em” như thuở trước thì cũng chẳng còn đủ sức mà cầm. Cái ngày “Giáp rách” chắc chắn sẽ xẩy đến chỉ trong nay mai.

Trong kho tàng văn chương truyền khẩu Việt Nam, đa số những câu ca dao phát sinh từ thuở nước ta chưa gặp họa cộng sản và được truyền đến hôm nay là những câu hoặc gói ghém tình cảm con người, nhất là tình yêu nam nữ, hoặc ca ngợi hình ảnh đất nước. Rất ít câu ta thán về sự bạo ngược của chế độ cũng như chỉ trích và châm biếm giới cầm quyền như những câu ca dao thời xã hội chủ nghĩa. Điều này chứng tỏ cộng sản là chế độ gây nhiều lầm than nhất cho dân tộc chúng ta kể từ ngày lập quốc.

Tuy nhiên, khi lật bất cứ tác phẩm sưu tầm ca dao nào được xuất bản tại Việt Nam trong 30 năm qua, chúng ta không bao giờ bắt gặp những câu mang nội dung tương tự những câu trích dẫn trong bài này. Những câu ca dao thời hiện đại được đăng trong những tác phẩm ấy là những câu ca tụng bác và đảng, ca tụng cuộc kháng chiến chống Pháp, và cuộc chiến chống Mỹ Ngụy. Dĩ nhiên, những câu này được sáng tác bởi lũ bồi bút của chế độ. Vì vậy, ngoài sự hiện diện trong tác phẩm, chúng không hề được lưu truyền trong dân gian. Đây là một lừa bịp trâng tráo của đảng và lũ bồi bút.

Tại Việt Nam, năm 1977, ông Vũ Ngọc Phan hoàn tất việc sưu tập và trước tác quyển “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, trong đó có bao gồm phần “Ca dao chống Mỹ cứu nước”, với nhiều bài ca ngợi bác và đảng, dài đến 40 trang sách. Tác phẩm này đã được nhà cầm quyền cho in đến 10 lần tính đến năm 1994. Tuy nhiên, với bản tính lương thiện hiếm thấy so với những người cầm bút khác đã và đang phục vụ chế độ, ông Vũ Ngọc Phan đã cẩn thận ghi tên tác giả của từng bài… “ca dao” trong phần chống Mỹ cứu nước. Là một học giả thành danh từ đầu thập niên 40, dĩ nhiên ông thừa hiểu ca dao là một bài thơ hay vè ngắn (thường là lục bát) từ hai câu trở lên do một người làm ra, rồi qua miệng từng người, dần dần được sửa đổi (một cách ngẫu nhiên) cho đến khi được hoàn chỉnh, tức khi đã phản ảnh đích thực được tâm lý quần chúng. Như vậy, tác giả của ca dao chính là dân gian. Một bài thơ hay vè có ghi tên tác giả không thể là một bài ca dao. Có lẽ tuy hiểu như vậy, nhưng ông Vũ Ngọc Phan vẫn phải bao gồm những bài vè này trong phần ca dao chống Mỹ để thỏa mãn yêu cầu của những người lãnh đạo đảng.

Người viết hy vọng rằng ở một thời điểm không xa, sẽ có những vị thiết tha với văn hóa dân tộc bỏ công san định các câu ca dao đã lưu hành trong suốt thời gian Việt Nam bị đặt dưới ách cộng sản để ghi lại trong những tác phẩm xuất bản tại hải ngoại. Những câu ca dao “ngoài luồng” này mới thực sự có giá trị về cả hai phương diện văn học và lịch sử. Mai sau, khi đọc những tác phẩm ấy, những thế hệ tương lai ở cả quốc nội lẫn hải ngoại có thể phần nào hiểu được nỗi khổ đau cha ông họ đã phải gánh chịu, để họ có cơ hội được làm người. Những tác phẩm ấy cũng sẽ khiến các nhà cầm quyền (không cộng sản) sau này phải đắn đo hơn khi cai trị đất nước, nếu không muốn trở thành “ngàn năm bia miệng” như những người cầm quyền trong nửa thế kỷ qua.
Và, cuối cùng, người viết cũng hy vọng rằng những thế hệ tương lai ấy, họ sẽ không phải khổ sở đánh vật với miếng cơm manh áo như cha ông chúng suốt bao thập niên qua; họ cũng không phải đón nhận, không phải truyền đi những câu ca dao có những giọt lệ đau xót ẩn dấu trong tiếng cười, như những câu ca dao đăng trong bài viết.
Những thế hệ tương lai ấy, họ sẽ có thời giờ, nhiều thời giờ là khác, để đọc những câu ca dao thắm thiết tình cảm của dân tộc, họ sẽ rung động (đến xúc động) khi bắt gặp những câu như “Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn, Tào Khê nước chẩy vẫn còn trơ trơ”.
Và họ sẽ cảm thấy yêu dân tộc hơn, yêu quê huơng hơn: yêu nồng nàn và tha thiết.



Nguyễn Ngọc Bảo

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen