Ngày
24 tháng 5 năm 2009, ông Trần Huỳnh Duy Thức - một doanh nhân trong
lĩnh vực công nghệ thông tin, đồng thời là một blogger – đã bị bắt và
khởi tố ban đầu với tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 88 Bộ luật Hình sự Việt Nam chỉ vì ông
đã thực hiện quyền tự do biểu đạt của mình một cách ôn hòa. Nhưng vào
ngày 20 tháng 1 năm 2010, trong một phiên tòa diễn ra chỉ duy nhất một
ngày, Trần Huỳnh Duy Thức và ba người cùng bị truy tố với ông trong vụ
án, gồm các ông Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung và Lê Thăng Long, bị đưa
ra xét xử với tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo
điều 79 Bộ luật Hình sự. Ông Thức nhận án 16 năm tù kèm 5 năm quản chế,
trong khi các ông Định, Trung và Long lần lượt nhận các mức án 5 năm, 7
năm và 5 năm tù kèm 3 năm quản chế.
Trái
ngược với bản án tuyên tội hoạt động nhằm “lật đổ” chính quyền, các
hoạt động bị đưa ra truy tố của ông Thức và những người bị kết án cùng
ông thực chất chỉ là viết blog kêu gọi cải cách chính trị và tôn trọng
quyền con người (một bài viết ví dụ của ông Thức: https://tranfami.wordpress.com/…/hewing_quest_for_democrac…/).
Các bị cáo đã không được đưa ra xét xử trong một phiên tòa công bằng,
khi mà thân nhân của họ cũng như các ký giả nước ngoài không được phép
vào phòng xử án. Hơn nữa, micro của các bị cáo thường xuyên ngưng hoạt
động mỗi khi đến lượt trình bày của luật sư bào chữa cho ông Thức, hay
khi ông Long có ý định công khai trước tòa việc ông cùng các bị cáo khác
đã bị bức cung để khai nhận tội. Theo các nhân chứng có mặt tại phiên
xét xử, các thẩm phán chỉ dành ra 15 phút nghị án trong khi lại mất đến
45 phút đọc bản án, qua đó cho thấy khả năng bản án đã được chuẩn bị
trước thời điểm phiên tòa diễn ra.
Vào
ngày 23 tháng 11 năm 2012, Nhóm làm việc về chống giam giữ tùy tiện của
Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là WGAD) đã kết luận việc cầm tù ông Thức cùng
những người bị đồng tuyên án với ông đã vi phạm quyền tự do tư tưởng và
biểu đạt vốn được đảm bảo tại Điều 19 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân
sự và Chính trị (gọi tắt là ICCPR). Theo đó, WGAD yêu cầu nhà nước Việt
Nam trả tự do, đồng thời bồi thường thiệt hại cho những người trên nhằm
tuân thủ đúng các nghĩa vụ quốc tế của nước này. Tuy Việt Nam đã chấp
nhận 31 khuyến nghị kêu gọi tôn trọng và bảo vệ tự do biểu đạt trong kỳ
Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát tại Hội đồng Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc
vào năm 2014, cho đến nay nhà nước Việt Nam vẫn chưa giải quyết thỏa
đáng trường hợp của ông Thức.
Hôm
nay, ngày 24 tháng 5 năm 2015, đánh dấu 6 năm ngày ông Thức bị đẩy vào
vòng lao lý. Hiện tại, ông Thức vẫn còn trong nhà tù cho dù ba người bạn
còn lại của ông đã được trả tự do. Vì vậy, chúng tôi kêu gọi nhà nước
Việt Nam tuân thủ các nghĩa vụ quốc tế lẫn trong nước của mình bằng cách
trả tự do ngay lập tức cho ông Thức. Chỉ khi các cơ quan có thẩm quyền
tiến hành những bước đi cần thiết để hủy bỏ bản án, lúc đó công lý mới
được trả lại cho ông. Cộng đồng quốc tế và các tổ chức nhân quyền sẽ
theo dõi các diễn biến tiếp theo.
ĐỒNG KÝ TÊN:
1. Amnesty International – Anh
2. Civil Rights Defenders – Thụy Điển
3. Freedom House – Hoa Kỳ
4. International Commission of Jurists – Thụy Sỹ
5. Bà Janet Nguyễn, Thượng nghị sỹ bang California, Quận 34 – Hoa Kỳ
6. Asian Forum for Human Rights and Development (FORUM-ASIA) – Thái Lan
7. Asian Human Rights Commission – Hong Kong
8. Assistance Association for Political Prisoners – Miến Điện
9. Burma Partnership – Miến Điện
10. Centre for Human Rights Education – Miến Điện
11. Citizens for Justice and Peace - Ấn Độ
12. Impersial – Indonesia
13. Justice and Peace Netherlands, The Hague – Hà Lan
14. Network of Chinese Human Rights Defenders – Hong Kong
15. OT Watch Mongolia – Mông Cổ
16. Taiwan Association for Human Rights – Đài Loan
17. Commission for the Disappeared and Victims of Violence (KontraS) - Indonesia
18. Triangle Women’s Support Group – Miến Điện
19. Văn Lang – Cộng hòa Czech
20. Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment (VOICE) – Philippines
21. Hội Bảo vệ Quyền Tự do Tôn giáo – Việt Nam
22. Hội Ái hữu tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam – Việt Nam
23. Bạch Đằng Giang Foundation – Việt Nam
24. Hội Bầu Bí Tương Thân – Việt Nam
25. Thanh niên Canada Vì Nhân Quyền cho Việt Nam – Việt Nam
26. Diễn đàn Xã hội Dân sự - Việt Nam
27. Hội thánh Tin lành Chuồng Bò – Việt Nam
28. Giáo Hội Liên Hữu LuTheran Việt Nam và Hoa Kỳ - Việt Nam
29. Hội Cựu Tù nhân Lương tâm – Việt Nam
30. Hội Nhà báo độc lập Việt Nam – Việt Nam
31. No – U Miền Trung – Việt Nam
32. REM Defenders – Việt Nam
33. Con Đường Việt Nam – Việt Nam
34. Mạng lưới Blogger Việt Nam – Việt Nam
35. Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất – Việt Nam
36. Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền – Việt Nam
2. Civil Rights Defenders – Thụy Điển
3. Freedom House – Hoa Kỳ
4. International Commission of Jurists – Thụy Sỹ
5. Bà Janet Nguyễn, Thượng nghị sỹ bang California, Quận 34 – Hoa Kỳ
6. Asian Forum for Human Rights and Development (FORUM-ASIA) – Thái Lan
7. Asian Human Rights Commission – Hong Kong
8. Assistance Association for Political Prisoners – Miến Điện
9. Burma Partnership – Miến Điện
10. Centre for Human Rights Education – Miến Điện
11. Citizens for Justice and Peace - Ấn Độ
12. Impersial – Indonesia
13. Justice and Peace Netherlands, The Hague – Hà Lan
14. Network of Chinese Human Rights Defenders – Hong Kong
15. OT Watch Mongolia – Mông Cổ
16. Taiwan Association for Human Rights – Đài Loan
17. Commission for the Disappeared and Victims of Violence (KontraS) - Indonesia
18. Triangle Women’s Support Group – Miến Điện
19. Văn Lang – Cộng hòa Czech
20. Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment (VOICE) – Philippines
21. Hội Bảo vệ Quyền Tự do Tôn giáo – Việt Nam
22. Hội Ái hữu tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam – Việt Nam
23. Bạch Đằng Giang Foundation – Việt Nam
24. Hội Bầu Bí Tương Thân – Việt Nam
25. Thanh niên Canada Vì Nhân Quyền cho Việt Nam – Việt Nam
26. Diễn đàn Xã hội Dân sự - Việt Nam
27. Hội thánh Tin lành Chuồng Bò – Việt Nam
28. Giáo Hội Liên Hữu LuTheran Việt Nam và Hoa Kỳ - Việt Nam
29. Hội Cựu Tù nhân Lương tâm – Việt Nam
30. Hội Nhà báo độc lập Việt Nam – Việt Nam
31. No – U Miền Trung – Việt Nam
32. REM Defenders – Việt Nam
33. Con Đường Việt Nam – Việt Nam
34. Mạng lưới Blogger Việt Nam – Việt Nam
35. Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất – Việt Nam
36. Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền – Việt Nam
ngày 24 tháng 5, năm 2015
-------------- oOo --------------
VIETNAM PATH MOVEMENT
Joint statement calling for the release of
Vietnamese prisoner of conscience, Tran Huynh Duy Thuc
On
24 May 2009, Tran Huynh Duy Thuc, Vietnamese ICT entrepreneur and
blogger, was arrested under the initial charge of “promoting
anti-government propaganda” under Article 88 of the Vietnamese Penal
Code for peacefully exercising his right to freedom of expression. On 20
January 2010, in a one-day trial, Tran Huynh Duy Thuc and his three
co-defendants – Le Cong Dinh, Nguyen Tien Trung and Le Thang Long – were
prosecuted at the People’s Court of Ho Chi Minh City for “conducting
activities aimed at overthrowing the people’s administration” under
Article 79 of the Penal Code. Thuc was sentenced to 16 years’
imprisonment followed by 5 years of house arrest, while Dinh, Trung and
Long, were sentenced to 5 years, 7 years and 5 years’ imprisonment
followed by 3 years of house arrest, respectively.
Contrary
to being found guilty of aiming to “overthrow” the state, the
activities for which Thuc and his co-defendants were prosecuted
comprised only blogging that called for political reform and respect for
human rights (e.g. https://tranfami.wordpress.com/2012/02/05/hewing_quest_for_democracy_and_prosperity/)
They did not receive a fair trial and relatives of the defendants and
foreign journalists were not allowed in the courtroom. The defendants’
microphones did not function when Thuc’s defense counsel tried to speak
on his behalf or when Long attempted to inform the court that the
defendants’ confessions were written under duress. According to
eyewitnesses, the judges deliberated for only 15 minutes before
returning with the judgment, which took 45 minutes to read, suggesting
it had been prepared in advance of the hearing.
On
29 August 2012, the United Nations Working Group on Arbitrary Detention
(WGAD) adopted the opinion that Thuc and his three co-defendants’
detention violated the right to freedom of opinion and expression
guaranteed by Article 19 of the International Covenant on Civil and
Political Rights (ICCPR), as well as the right to liberty and security
of person (Article 9) and the right to freedom of association (Article
21). Vietnam is a party to the ICCPR. Consequently, the WGAD requested
the Vietnamese government to release them and provide them with
compensation, in accordance with its international obligations. Although
Vietnam accepted 31 of the recommendations calling for the respect and
protection of freedom of expression at the Universal Periodic Review at
the UN Human Rights Council in 2014, the Vietnamese government has still
failed to resolve Thuc’s case.
Today,
24 May 2015, marks Thuc’s 6th year of imprisonment. Until now, Thuc
remains in prison while his three co-defendants have been released
early. As such, we would like to call on the Vietnamese government to
abide by their international and domestic obligations by ensuring that
Thuc is immediately released. Only when the relevant authorities have
taken the necessary steps so that his conviction is overturned, will
justice to Thuc be restored. The international community and human
rights organizations will be watching.
SIGNED:
1. Amnesty International – ENGLAND
2. Civil Rights Defenders – SWEDEN
3. Freedom House – USA
4. International Commission of Jurists – SWITZERLAND
5. California State Senator Janet Nguyen, Thirty-Fourth District - USA
6. Asian Forum for Human Rights and Development (FORUM-ASIA) – THAILAND
7. Asian Human Rights Commission – HONG KONG
8. Assistance Association for Political Prisoners – BURMA
9. Burma Partnership – BURMA
10. Centre for Human Rights Education– PAKISTAN
11. Citizens for Justice and Peace – INDIA
12. Imparsial – INDONESIA
13. Justice and Peace Netherlands, The Hague – NETHERLANDS
14. Network of Chinese Human Rights Defenders – HONG KONG
15. OT Watch Mongolia – MONGOLIA 16. Taiwan Association for Human Rights – TAIWAN
17. Commission for the Disappeared and Victims of Violence (KontraS) – INDONESIA
18. Triangle Women's Support Group – BURMA
19. Van Lang – CZECH REPUBLIC
20. Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment – PHILIPPINES
21. Association for the Protection of Religious Freedom – VIETNAM
22. Association of Former Political and Religious Prisoners of Vietnam – VIETNAM
23. Bach Dang Giang Foundation – VIETNAM
24. Bau Bi Tuong Than Association – VIETNAM
25. Canadian Youth for Human Rights Vietnam – VIETNAM
26. Civil Society Forum – VIETNAM
27. Chuong Bo Evangelical Protestant Church – VIETNAM
28. Evangelical Lutheran Church American and Vietnam – VIETNAM
29. Former Vietnamese Prisoners of Conscience - VIETNAM
30. Independent Journalist Association – VIETNAM
31. No – U Mien Trung – VIETNAM
32. REM Defenders – VIETNAM
33. Vietnam Path Movement – VIETNAM
34. Vietnamese Bloggers Network – VIETNAM
35. Vietnamese United Buddhist Sangha – VIETNAM
36. Group of Nguyen Kim Dien Priest – VIETNAM
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen