tka23 post
Đầy đủ tài liệu để đọc về sư dã man mọi rợ của Tàu
Khựa đối với kẻ thù của chúng đặc biệt tội ác quá kinh tởm và
hãi hùng với nữ tù binh Việt Nam
Đọc để rõ tương lai khủng khiếp một khi đất nước nằm
trong tay bọn ác quỷ này ,số phận người dân Việt không hơn số
phân con vật-con heo hay con trâu
Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989 - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)
Chiến tranh biên giới VN-TC, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]
LTG. Năm 1986, chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên
giới Việt Nam-Trung cộng , được biết một phần về trại tù binh Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山), ngày nay những địa danh này thuộc về lãnh thổ Vân Nam, Trung cộng
. Trên đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam, họ rơi vào tình cảnh
chiến tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hảm hiếp, phanh
thây, xác vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.
Từ đó đến nay chúng tôi tưởng chừng quá khứ đã quên đi ký ức của
mình. Nay có dịp tiết lộ về thân phận của nữ chiến binh đã bị nhà nước
lãng quên sau chiến tranh. Trong khi ấy đảng Cộng sản hưởng thụ
trên xương máu của nữ chiến binh, bỏ lại sau lưng những linh hồn
phụ nữ Việt Nam cao quý.
Viết về những sự kiện mắt thấy tai nghe với những tham khảo hồ sơ
lưu tại Ban tuyên giáo của Quân ủy Trung ương Trung Cộng, cùng
những lời chứng nhân tường thuật từ cõi tù binh vọng về. Rất tiết
thương cho họ đã sống không ra kíêp người và chưa bao giờ tiếp nhận được một đoái hoài của nhà nước Cộng sản Việt Nam, sau
khi kết thúc chiến tranh tại biên giới Việt Nam-Trung cộng
vào thập niên (1979-1989).
Đến hôm nay những mãnh đời tù binh sẽ xuất hiện để người đời nhớ
mãi không quên chiến tranh Việt Nam-Trung cộng .
Tù binh chiến tranh 1979-1989.
Chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung cộng, hơn mười năm (1979-1989), đã từng xuất hiện nhiều trại nữ tù binh Việt Nam tại
Vân Nam. Nơi tăm tối nhất đe dọa đời sống, họ phải chịu đọa
đày vô cùng tàn nhẫn, cắt đứt đường liên lạc với thế giới bên
ngoài, những tin tức về họ hầu như biến mất trên cõi đời này
cho đến ngày nay!
Ba mươi sáu năm trước (1979-2015), cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung vẫn còn mãi dư âm một thời
đẫm máu nhất thế kỷ, thế nhưng ít ai biết. Trong chiến tranh, cả hai bên binh sĩ đã bị bắt. Tù binh Việt Nam không được hưởng ưu đãi quy ước chiến tranh. Trung
cộng đã phạm những tội ác ghê tởm trong cuộc chiến tranh biên
giới.
Nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung cộng lạm dụng vô cùng tàn
nhẫn.
Một khi nữ tù binh Việt Nam rơi vào phía Trung Cộng, sợ nhất những con người trần trụi
bám vào thân nữ tù, lính Trung Cộng lập tức hiếp dâm, đôi lúc
lặp đi lặp lại nhiều lần, vì vậy có một số nữ tù binh mang thai,
sau đó bị xẻ tay chân lìa thân thể! Một số tù nhân nữ chết, chôn
vùi, lấp vội.
Đôi khi, chúng tôi gặp những thi thể trên bãi cỏ dưới triền núi,
đôi mắt loay hoay nhìn kỹ không khác một con hải cẩu nằm bãi biển,
thực ra những người nữ chiến binh đã chết bằng hình thức nào chỉ
thấy trơ trụi không có chân tay, thi thể quá kinh hãi, đó là người nữ chiến binh Việt Nam bị quân đội Trung Cộng hảm hiếp sau đó cắt đứt tay chân!
Ấn phẩm truyện tranh của Họa sĩ Thiết Huyết (铁血); Cho thấy cảnh tù binh bị lính Trung Cộng hảm hiếp tập thể, đã
phản ánh chiến tranh biên giới VN-TC. Điển hình những nữ tù binh
Việt Nam, đang bị an ninh quân đội Trung cộng tra tấn. Họ phải chịu đựng mọi thử thách qua nhiều năm trong chiến tranh. Cán bộ quản chế nhà tù tàn bạo đối với những nữ tù binh, cuộc đời và cái chết
trên chiến trường quá bi thảm, Trung cộng đối sử độc ác,
không còn tính nhân đạo, ngoài ra còn có nhiều nữ tù binh chết sau
khi cưỡng hiếp tập thể. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung cộng loan tải. [2]
Việt Cộng-Trung Cộng trao đổi tù binh chiến tranh, nữ tù binh xuất
hiện chân dung chờn vờn như một bóng ma, mất hết sắc diện người phụ
nữ Việt Nam, trong trận chiến lính Trung cộng bắt được một nữ
tù binh gọi là "con dấu", được xem như độc quyền chiến lợi phẩm, nữ
tù binh chỉ còn đôi hàm răng cắn chặt vào nhau, sang bên kia thế
giới không thể chấp nhận con ác quỉ dục tính Trung Cộng!
Nữ tù binh Việt Nam bị hảm hiếp, sau đó đốt cháy thủ
tiêu. Cảnh này chúng tôi đã nhìn thấy trên chiến trường, và
những chứng nhân tường thuật lại trong cuộc chiến tranh biên giới
VN-TC. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Ngoài ra, chúng tôi còn chứng kiến một bệnh viện dã chiến của Việt
Nam bị Trung Cộng tấn công, hàng trăm người bị thương, lính Trung
Cộng bắt sống nữ y tá làm phương tiện sinh lý, cực kỳ tàn nhẫn. Vào
lúc này những người lính Trung cộng sai khiến nữ tù binh làm
gái giải sầu, bằng cách đe dọa thủ tiêu hay cho tàn phế.
Một người nông dân Nùng nói với chúng tôi. "Tất cả các con chim sẻ đều sợ hãi khi nghe tiếng súng nổ", như nữ
tù binh rơi vào cảnh quá thương tâm. Điều này cho thấy tù binh có
hai lần bại trận, dù trước đó họ ý thức chính trị, và người thanh niên cất cao tư tưởng chiến đấu vì
đảng nhưng hôm nay họ là bao thịt không giá trị đối với đảng "Bác".
Nông dân Nùng cho biết. Trước năm 1977 đã có nhiều binh sĩ Trung
cộng tiến vào biên giới Việt Nam. Thanh niên trong làng tham
gia vào lực lượng dân quân, thường xuyên tổ chức đánh đuổi chúng, đôi khi có những nữ dân quân sa vào phục kích Trung
cộng từ đó họ mất tích. Dân làng cảnh giới trước đã nói
rằng Trung cộng sẽ khởi động một cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam, do đó trên núi đã lập những đường mòn nhỏ, bố trí nhiều
trạm kiểm soát của dân phòng.
Chúng tôi hỏi về quan điểm của người Trung Quốc,
Ông lặp đi lặp lại, Trung Cộng tuyên truyền vô lý, Việt Nam sẽ có
âm mưu xâm chiếm biên giới Trung cộng , cho nên dân quân cố gắng
kiểm soát biên giới, chiến tranh bùng nổ, dân làng mang thức ăn
chia xẽ cho dân quân để đề phòng địch và gìn giữ đồng ngô, khoai.
Vào tháng 2 năm 1979, dân quân chiến đấu không may đã tử thương 71
thường dân, 153 thương nhẹ, 27 nữ, và 56 nam thanh niên làm tù
binh, cán bộ cấp xã mất tích 5 người. [3]
Năm 1989, được biết Quân đội nhân dân Việt Nam có đến 10% nữ làm tù
binh, chính quyền Việt Cộng dối trá chưa bao giờ tuyên bố con số tù
binh nằm trong tay Trung Cộng, Cộng sản thống trị đất nước nhưng
hẹp hòi tính dân tộc, đứng trước Trung cộng đem lòng sợ hãi.
Nữ tù binh có bốn đặc điểm.
- Tình cảm, gia đình coi trọng hiếu, hầu hết các tù nhân nữ
không có ý định đào thoát trại giam, ở tù một vài ngày đã nhớ đơn
vị, nỗi nhớ nhà cũng không kém, đôi khi khóc về thân phận. Thường thích trao đổi với nam tù binh, có nhiều người mở cửa cho
nam tù binh tán tỉnh.
- Nữ tù binh bắt đầu nhút nhát, thích nói dối, họ chú ý học tập
chính sách khoan hồng. Khi cán bộ quản chế giáo huấn cũng nói dối
để che đậy những ý tưởng riêng của họ, một số gián tiếp trốn tránh
câu hỏi về đảng CSVN, nữ tù binh có nhiều lo âu, nếu gặp phải hiểu
lầm tình báo của địch hay nội gián sẽ có hậu quả khôn lường.
- Họ thường bận tâm cho những nam tù binh, thậm chí họ không quan
tâm bản thân.
- Tuy ở tù vẫn tìm hiểu thân thế nam tù binh không nghi ngờ đối
tượng, hy vọng ngày về hứa hẹn hạnh phúc.
Tuy nhiên, những nữ tù binh này không được về lại quê hương, sau
khi trao trả tù binh, Việt Cộng lập tứ phi tang họ trong rừng sâu.
Cho đến ngày nay nhân dân Việt Nam không hề biết thân phận của tù
binh chiến tranh sống chết thế nào! Việt Công không công bố vì bí
mật quốc phòng.
Theo đặc điểm sinh lý của nữ tù binh trong cuộc sống tù binh, sau
khi nhập trại giam họ sống rất là đặc biệt do thiếu chăm sóc vệ
sinh, Trung Cộng không cung cấp điều này, họ phải xé áo quần làm băng vệ
sinh, tù binh không hưởng quy định quần áo cần thiết, cũng không có
phương tiện trang điểm như bàn chải, gương, kẹp tóc, giấy vệ sinh,
đồ lót phụ nữ, khó khăn hơn họ không có ít được tắm rửa, giặt giũ
quần áo. Nếu có quan khách đến thăm, cai nhà tù tổ chức các hoạt
động giải trí nhưng do nữ tù binh thực hiện theo trò vui dân gian
bình thường.
Trung Cộng thực hiện mục tiêu quản lý khắt khe đối với nữ tù binh
quân sự, giáo huấn theo quan điểm Mao. Đặc điểm Trung Cộng tuyên
truyền chính sách chiến tranh "Tự vệ". Cố gắng loại bỏ quan điểm
thù địch. Thậm chí có nữ tù binh ham sống sợ chết nói: "Nếu ai đó hỏi tôi những gì Trung Cộng tốt nhất, tôi sẽ trả lời
Trung Cộng chiếm được Việt Nam là tốt nhất". bởi họ đã bị lột võ biến chất trở thành tình báo trong trại tù. Có
một số nữ tù binh không hài lòng cách phát biểu trên.
Những nữ tù binh Việt Nam bị Trung Cộng trói thắt gút tay chân, cho
dễ tra tấn và di chuyển không sợ tẩu thoát. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Tù binh nam và nữ nhốt riêng biệt, không được thường xuyên liên lạc
và trao đổi chỉ hiểu nhau bằng tác động. Một số tù binh nam yêu cầu
chung sống và khuyến khích nữ tù binh tuyệt thực, nhà tù mạnh tay
kiểm tra hành vi bạo động, sử dụng các nữ tù binh lớn tuổi quản lý
tình cảm trong các buổi giáo huấn, sau khi nhà tù quản chế chặt
chẽ, kết quả chấm dứt một phần bạo hành tình dục giữa nam và nữ tù
binh.
Nhà tù tích cực quan tâm, quản chế hành động của nữ tù binh vì dễ
quản chế hơn nam tù binh. Họ chú ý quản chế những tù binh tâm thần,
bởi họ thường hô to "chúng tôi ủng hộ Việt Nam" và cũng đôi khi
"ủng hộ Trung Quốc". Có vài vụ nữ tù binh sau khi sẩy thai, cán bộ
kịp thời quản lý, nuôi-nhốt chung với tù binh bị bệnh nhưng không
cho bác sĩ chăm sóc.
Trong cuộc chiến tranh biên giới, có những nữ tù nhân tay chân co
rút, người trần trụi, bởi nhiều vết thương lâu ngày lở loát, cũng
có những hình ảnh phụ nữ bị cháy đen vì boom đạn và bị lính Trung
Cộng thủ tiêu bằng cách đốt cháy. Phóng viên
Trương Tiệp Lực tiếp cận cô Triệu Mai tặng một bánh thực
phẩm khô, cùng với một bi-đông nước. Lúc đầu sợ hãi, sau đó chúng
tôi thấy Trương Tiệp Lực chân thành, khuyến khích cô
uống gần hết bi đông nước, sau đó mới lấy lại được hơi thở.
Cán bộ quản chế nhà tù sử dụng nhiều hành động bất nhã đối với nữ
tù binh chiến tranh. Họ không thể tránh những nông nỗi sợ hãi, đôi
mắt nhìn lên bầu trời xanh, tay chân run rẩy từng hồi và khóc, khóc
mãi!
Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989 Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)
Trại tù Bác Lý Hà (八里河) tăng cường đội ngũ cai tù, đẩy mạnh quan điểm chiến tranh "tự
vệ", chủ yếu giáo huấn nữ tù binh Việt Nam thấm nhuần tư tưởng thân
Mao. Quản lý tù binh sống trong giam cầm chặt chẽ, về căn bản cải
tạo tù binh có mối quan hệ tốt với nhà tù, dần dần sâu đậm đem lòng
cảm kích Trung Cộng.
Xe bọc thép Trung Cộng thuộc Trung đoàn 55, đang làm nhiệm vụ thảm
sát trại nữ tù binh Việt Cộng. Những tù binh còn sống họ khai thác tình dục, đối xử bất lương, mỗi
khi có bệnh nhân, bác sĩ không quan tâm, cai tù lạnh nhạt. Họa sĩ
Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung cộng .
Đặc biệt nữ tù binh có một số làm rối loạn trật tự, mục đích tập
trung vào mối liên hệ nam nữ, một số ít nữ tù binh công khai quan
điểm chiến tranh biên giới của Trung Cộng. Nhà tù tăng cường quy
định giáo dục và phê bình chiến tranh, nhưng không làm tổn thương
lòng tự trọng của họ. Từ khi có các biện pháp quản lý chặt chẽ được
hiệu quả, không còn hiện tượng ăn mòn tâm trí của nữ tù binh. Có
một số tù binh cẩn thận phát biểu về sự tra tấn của ban quản chế
trại tù, do đó, các nữ tù binh Việt Nam đã trải qua những thay đổi
quan điểm lên án Việt Cộng thân Trung Cộng, lúc này trong lòng họ
xuất hiện nhiều câu chuyện lẫn lộn dối trá trong chiến tranh.
Cai tù Danh Khiếu Đinh, và Vương Việt Quân cho biết
những nữ tù binh nhập trại càng ngày càng đông, họ là lính của Quân
đội Nhân dân Việt Nam, nay họ được giáo huấn tư tưởng Mao Chủ tịch,
cho thấy những nhà lãnh đạo thối nát hiện trên khuôn mặt chế độ chủ
nghĩa bá quyền Việt Nam. Ông thẳng thừng phát biểu: "Chúng tôi, và
người dân Việt cũng đều muốn sống trong hòa bình, xây dựng tư hữu
quốc gia, nhưng các nhà lãnh đạo Việt Nam đi với Liên Xô, việc thực hiện chính sách mở rộng, tham gia chủ nghĩa bá quyền bất
kể cuộc sống và cái chết của con người, sở dĩ Trung Cộng mở cuộc
chiến tranh "tự vệ", cho Việt Cộng một bài học".
Trên chiến trường biên giới Việt Nam-Trung cộng 1979-1989. Nữ tù binh Việt Cộng bị đánh đập, tra khảo, lấy khẩu cung và làm
mồi tình dục cho lính Trung Cộng. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên
Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.
Chiến binh Nguyễn Thị Liễu, phục vụ trong Quân đội Việt Cộng sau
khi bị thương và làm tù binh, cô thất vọng ngày đêm hết nước
mắt, cô phải vật lộn để ngồi dậy từ trên đôi cáng, đưa cô vào trạm
xá dã chiến nghỉ qua đêm, cô vội vàng trốn nhưng không thoát khỏi
bàn tay hảm hiếp, tràn trề nước mắt, đầu hàng: "Việt Nam sẵn sàng
tuyên bố bất khả chiến bại. Việt-Hoa mãi mãi tình bạn!" Cho thấy
chỉ có tinh thần chiếu đấu của người Cộng sản sợ kẻ thù muôn kíp,
còn cảm ơn các lực lượng vũ trang và chính phủ Trung Cộng!
Những tình báo Trung Cộng so sánh, nếu đem trại tù binh chiến tranh
của Trung cộng có thể tương đương với Đức Quốc Xã. Việt
Cộng-Trung Cộng không đề cặp đến vì nó là tội ác chiến tranh, đáng
trách Việt Cộng không lên tiếng tố cáo Trung Cộng có phải vì lý do
khiếp nhược.
Xe bọc thép Trung Cộng T-62 cỡ nòng trơn 115-mm, tầm hoạt động trên địa hình xấu là 320 km, trên đường bằng phẳng
450km, trước khi viên đạn ra khỏi nòng, những nữ tù binh Việt Nam treo
lên đại pháo sẽ nhận được độ nóng và độ giật, rồi chết, đây là một
lối tử hình tù binh trong chiến tranh Việt Cộng-Trung Cộng 1979-1989. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung
Quốc. [2]
Năm 1970, Cán binh Việt Cộng Phùng Bảo Hiến đã từng bị VNCH
bắt làm tù binh, không may, nay làm tù binh lần thứ hai dưới tay
Trung Cộng, ông nói: "Tôi đã bị VNCH bắt làm tù binh, nhốt tại trại
Phú Quốc, một đảo chuyên về ngư nghiệp của những người giàu có, các
doanh trại được bao phủ bằng tấm lưới sắt, thông qua các hàng lang
trại, mọi người ngủ rộng rãi, ăn uống thừa thải, ngủ trên tấm phản
xi măng có chiếu, màn chống muỗi, một năm nhận được ba bộ quần áo,
cấp giày, dép, phương tiện vệ sinh rất tốt. Cổ phần mỗi ngày, ăn
sáng, trưa và chiều có rau, cá, thịt, trứng, nước mắm, đường và
sữa.
Còn cho thân nhân gửi tiền mua thuốc lá, bánh kẹo v.v...không bị
đánh đập, cho nghe đọc báo đài, tự do tập thể dục và chơi thể thao,
tổ chức văn nghệ, đờn ca lúc nào cũng thuận tiện, tự do tín ngưỡng
có nhà nguyện, chùa và thánh thất rất chu đáo. Trừ phi tù binh vi
phạm kỹ luật trại, nếu nhẹ ngủ một đêm trong căn phòng tối, hoặc
không cho ăn rau, trốn trại tù binh phải chịu phạt ngồi trên dây thép gai một buổi.
Trước khi tôi bị bắt, trái tim rất sợ hãi, nhưng bây giờ chúng tôi
sống quá tốt, cảm thấy nhẹ nhõm. Chính sách VNCH đối xử nhân đạo
với tù binh, tôi ngưỡng mộ điều này, chỉ có chính phủ VNCH xử lý
rất ưu đãi duy nhất trên thế giới về tù binh chiến tranh. Có vào
nhà tù mới biết đâu là chân lý, tôi xin chân thành cảm ơn VNCH!"
Trong khi ấy chúng tôi ở tù tại trại Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung cộng , sống và học tập theo Mao,
thiếu thốn tối thiểu nhu cầu thiết yếu hằng ngày, chịu đựng tra tấn
"7 không". Không khiếu nại, nguyền rủa, nói chuyện, ăn mặc, phát
biểu, phương tiện sinh hoạt tập thể, liên lạc trong ngoài trại. Và
"5 học tập" theo quy định của nhà tù: Học tập theo gương Mao Chủ
tịch, chiến tranh "tự vệ", ăn năn hối cải, tù binh gương mẫu, chấp
hành quy định nhà tù. Người bị tù như chúng tôi đã hết không còn hy
vọng để sống.
Nữ tù binh trên đường chuyển trại. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải
trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.
Những tù binh sau khi giáo huấn, phát biểu theo cảm hóa:
Dương Đức Bình cựu chiến binh Việt Minh hoạt động quân báo,
trong thời chiến tranh chống Quốc Dân Đảng đã có mười lần đến Trung
cộng tiếp nhận nguồn cung cấp chiến tranh cho Việt Nam và giao
thông vận tải nói: "Trong chiến tranh đời tôi quá trớ trêu đã từng
làm tù binh của Trung Cộng, từ đó hóa thân sâu sắc và nhận rõ đâu
là giáo dục của nhà tù chiến tranh".
Ô, Mai Liêu một tù nhân chiến tranh cho biết: "Tôi là một chứng
nhân của Trung Cộng chân thành truy tố chiến tranh Việt Nam-Trung
cộng . Họ tuyên truyền dối trá và bóp méo sự thật tù binh trong
chiến tranh 1979-1989, đôi khi vu khống sai thực tế". "Họ rêu rao tối ngày về tình hữu
nghị giữa nhân dân hai nước và những nỗ lực để khôi phục lại các
nhân chứng, nhưng không bao giờ thực hiện bất kỳ điều nào". "Sau
khi học tập vì sợ hãi người tù phát biếu như một, tất cả mọi thứ
nghe một chiều. "Trung Cộng giáo dục những thế hệ tương lai trân
trọng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước và phục hồi tình hữu
nghị Việt Nam và Trung cộng đã một lần chiến tranh tự vệ".
Tù binh Nguyễn Đinh Chí cho biết: "Trong những năm qua, Trung Cộng
viện trợ cho Việt Cộng vô điều kiện, cho dù đó là vũ khí đạn dược,
hoặc gạo, vải, thậm chí cả giày và vớ, bàn chải đánh răng và những
vật dụng cần thiết hằng ngày, cuộc xung đột vũ trang tại biện giới
vào những năm 1979-1989, các nhà chức trách Việt Cộng-Trung Cộng đã biết trước".
Cai tù Ngô Hiểu Khoa (Wu Division) cho biết: "Tôi là người Việt
Nam, lớn lên ăn cơm của Trung Cộng, bây giờ mặc đồng phục viện trợ
Trung Cộng, cao hơn tôi phải sử dụng vũ khí Trung Cộng để chống lại
nhân dân Việt Nam, mà tôi đã tham gia chiến tranh xung đột biên
giới 1989, hồi tâm tôi là người bất lương, sau khi hoàn tất nhiệm
vụ cai tù giết lại người Việt".
còn tiếp
ÿ Huỳn
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen