Dienstag, 7. November 2017

Tổ chức Human Rights Watch (HRW) kêu gọi: Lãnh đạo APEC đừng làm ngơ hơn 100 tù chính trị

03/11/2017

HRW thống kê hơn 100 nhà hoạt động nhân quyền đang bị giam giữ ở Việt Nam nơi là nước chủ nhà của APEC 2017. Tổ chức này kêu gọi chính quyền Việt Nam thả ngay lập tức những tù nhân chính trị đang bị giam giữ.
Tổ chức theo dõi nhân quyền quốc tế Human Rights Watch (HRW) kêu gọi Việt Nam ngay lập tức thả tự do cho tất cả những người đang bị giam giữ chỉ vì họ “đã thực thi các quyền cơ bản của mình một cách ôn hòa.”
Một trang mạng mới của HRW dành riêng cho lời kêu gọi này được lập ra, trong đó nêu bật 15 trường hơp trong số hơn 100 người đang bị giam cầm vì các lý do chính trị hay tôn giáo.

Tổ chức nhân quyền có trụ sở ở New York thúc giục các nhà lãnh đạo và đối tác thương mại quốc tế tới tham dự Hội nghị thượng đỉnh APEC sẽ diễn ra vào tuần sau ở Đà Nẵng lên tiếng kêu gọi “nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt đàn áp một cách có hệ thống nhắm vào những người lên tiếng phê bình ôn hòa và bảo đảm các quyền căn bản về tự do ngôn luận, lập hội, nhóm họp, và tôn giáo cho người dân Việt Nam.
Trong một thông cáo ra ngày 2/11, HRW đưa ra danh sách của 105 blogger và nhà hoạt động nhân quyền mà tổ chức này cho là Việt Nam đang giam giữ, trong đó có những phụ nữ như Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, hay còn được biết là blogger Mẹ Nấm – người bị kết án 10 năm tù giam nhưng được Đệ nhất Phu nhân Melania Trump trao vắng mặt giải Phụ nữ can đảm, Trần Thị Nga bị kết án 9 năm tù về tội tuyên truyền chống nhà nước, và Cấn Thị Thêu, một nhà hoạt động vì quyền lợi đất đai bị kết án 20 tháng tù.
“Trong những lúc chụp hình chung hay ký kết hợp đồng thương mại với các lãnh đạo của nhà nước Việt Nam độc đảng, các quan chức nước ngoài tới Việt Nam dự APEC đừng nhắm mắt làm ngơ với hơn 100 tù nhân chính trị đang bị chính những nhân vật lãnh đạo Việt Nam đó giam giữ sau song sắt,” Giám đốc phụ trách châu Á của HRW Brad Adams nói trong thông cáo của tổ chức này.
“Ngay trong lúc Việt Nam đang thể hiện vai trò một nước chủ nhà thân thiện khi tiếp đón các phái đoàn quốc tế, nhà cầm quyền nước này lại gia tăng đàn áp bất cứ cá nhân nào có can đảm lên tiếng ủng hộ dân chủ và nhân quyền,” theo ông Adams.
Hơn 100 người đang bị Việt Nam giam giữ trong tù vì thể hiện quan điểm phê phán chính quyền, tham gia các cuộc biểu tình ôn hòa, gia nhập các nhóm tôn giáo không được chính quyền phê chuẩn hoặc tham gia các tổ chức dân sự hoặc chính trị bị Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền cho là nguy cơ đối với quyền lực độc tôn của mình. HRW cho biết “danh sách này gần như chắc chắn không thể đầy đủ, vì chỉ bao gồm những vụ xử án mà Tổ chức Theo dõi Nhân quyền có khả năng thu thập.”
Trong vòng 12 tháng qua, công an đã bắt giữ ít nhất 28 người với các tội danh “an ninh quốc gia” có phạm vi áp dụng quá rộng được dùng để trừng phạt những người lên tiếng chỉ trích, phê phán. Vụ gần nhất xảy ra ngày 17/10, theo HRW, khi công an bắt giữ nhà hoạt động vì môi trường Trần Thị Xuân ở tỉnh Hà Tĩnh với cáo buộc “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền.”
Những nhà hoạt động Việt Nam bị bắt thường bị tạm giam một thời gian dài trước khi xét xử mà không được tiếp cận nguồn hỗ trợ pháp lý hay gia đình thăm gặp, HRW nhận định.
November 3, 2017 3:47PM EDT

Neither a glittering APEC summit nor new trade deals can cover up the ugly reality that Vietnam still runs a police state that brooks no dissent.
Brad Adams
Asia Director

 Vietnam: Release All Political Prisoners
Over 100 Behind Bars with World Leaders to Attend APEC Summit

Rights bloggers and activists in Ho Chi Minh City during a hunger strike to call for freedom of political prisoners, July 2015.
© 2015 Dan Lam Bao
(New York, November 3, 2017) – The
 Vietnamese government should immediately release everyone it has detained or imprisoned for peacefully exercising their rights, Human Rights Watch said today. Human Rights Watch posted a new web page highlighting the cases of 15 of more than 100 people imprisoned for political or religious reasons.
International leaders and trade partners attending the upcoming Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) summit in Da Nang on November 10, 2017, should call on Vietnamese authorities to end the government’s systematic persecution of peaceful critics and ensure the basic rights to freedom of expression, association, assembly, and religion for its citizens.
“While doing photo-ops and trade deals with the leaders of Vietnam’s one-party state, foreign officials in the country for APEC should not turn a blind eye to the over 100 political prisoners those very same leaders have put behind bars,” said Brad Adams, Asia director. “At the same time that Vietnam is playing the role of a friendly host to welcome international delegations, the authorities are intensifying their crackdown on anyone with the courage to speak up for human rights and democracy.”

More than 100 political prisoners are currently locked up simply for exercising their basic rights.
Since its formation in 1976, the modern, unified Vietnamese state has imprisoned people for the exercise of basic freedoms. At present, at least 105 peaceful critics (list below) are in prison for expressing critical views of the government, taking part in peaceful protests, participating in religious groups that don’t have the authorities’ approval, or joining civil or political organizations that the ruling Communist Party of Vietnam deem threats to its monopoly on power.
On October 25, in the most recent sentencing, the People’s Court of Thai Nguyen sentenced 24-year-old student blogger Phan Kim Khanh to six years in prison for “conducting propaganda against the State of the Socialist Republic of Vietnam.” Upon release, he will serve an additional four years of probation restricting his movement to his residential ward. The verdict should be quashed and Phan Kim Khanh should be immediately released, Human Rights Watch said.
Within the past 12 months, the police have arrested at least 28 people for sweeping “national security” offenses that are used to punish critical speech. The most recent arrest was on October 17, when the police detained an environmental activist, Tran Thi Xuan, in Ha Tinh province and charged her with activities aimed at overthrowing the government.
Vietnamese rights bloggers and activists face police harassment, intimidation, intrusive surveillance, detention, and interrogation on a daily basis. Many are denounced on state media and national television, and others are subjected to public criticism in their neighborhoods. Police frequently prohibit rights campaigners from leaving the country or place them under temporary house arrest to prevent them from joining a protest or meeting with foreign diplomats. Activists have faced increasing numbers of beatings and assaults by men in civilian clothes operating under the protection of the authorities. Vietnamese activists who are arrested are often placed in lengthy police detention before their trial, without access to legal assistance or family visits.
“Neither a glittering APEC summit nor new trade deals can cover up the ugly reality that Vietnam still runs a police state that brooks no dissent,” Adams said. “Any leader of a democracy who goes to APEC but doesn’t take up the cause of Vietnam’s political prisoners should be ashamed at missing the opportunity to do the right thing on a global stage. International donors and trade partners should press Vietnam for systemic change to a more democratic system that respects human rights and the rule of law.”
Human Rights Watch List of Political Prisoners
October 2017
The following is a list of people imprisoned in Vietnam for expressing critical views of the government, taking part in peaceful protests, participating in religious groups not approved by the authorities, or joining civil or political organizations that the ruling Communist Party of Vietnam deems threats to its monopoly on power. This list only includes people who have been convicted and remain in prison and does not include the significant number of detainees who have been arrested, are currently facing trial, and have not yet been convicted. It is also almost certainly incomplete, as it only includes convictions that Human Rights Watch has been able to document.
Due to difficulties in obtaining information about convictions and sentences in Vietnam, this list may differ from those compiled by other organizations, and such differences do not necessarily reflect inaccuracies. Vietnam should be urged to open its legal system – including case files and proceedings – to public scrutiny.
1.      Phan Kim Khánh, born 1993
2.      Nguyễn Văn Oai, born 1981
3.      Trần Thị Nga, born 1977
4.      Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (also known as Mẹ Nấm), born 1979
5.      Rơ Ma Đaih (Ama Pôn) born 1989
6.      Puih Bop (Ama Phun), born 1959
7.      Ksor Kam (Ama H’Trưm), born 1965
8.      Rơ Lan Kly (Ama Blan), born 1962
9.      Đinh Nông (Bă Pol), born 1965
10.  Trần Anh Kim, born 1949
11.  Lê Thanh Tùng, born 1968
12.  Cấn Thị Thêu, born 1962
13.  Ksor Phit, born 1970
14.  Siu Đik, born 1970
15.  Nguyễn Hữu Quốc Duy, born 1985
16.  Ksor Púp (Ama Hyung)
17.  Siu Đoang, born 1983
18.  A Jen, born 1984
19.  A Tik, born 1952
20.  Đinh Kữ, born 1972
21.  Thin, born 1979
22.  Gyưnborn 1980
23.  Nguyễn Đình Ngọc (also known as Nguyễn Ngọc Già), born 1966
24.  Ngô Thị Minh Ước, born 1959
25.  Nguyễn Hữu Vinh (also known as Ba Sàm), born 1956
26.  Nguyễn Tiến Thịnh
27.  Hoàng Văn Thu
28.  Nguyễn Lê Châu Bình
29.  Nguyễn Văn Thông, born 1965
30.  Kpuih Khuông
31.  Rmah Khil
32.  Rmah Bloanh
33.  A Kuin (also known as Bă Chăn), born 1974
34.  Ngư (also known as Bă Săn), born 1972
35.  Điểu B’ré (also known as Bạp Bum), born 1969
36.  Điểu By Ơ, born 1967
37.  Đinh Yum, born 1963
38.  Rơ Mah Plă (also known as Rmah Blă; a.k.a Ama Em), born 1968
39.  Siu Tinh (also known as Ama Khâm), born 1978
40.  Rưn
41.  Chi
42.  Đinh Lý
43.  Đinh Ngo
44.  Thạch Thươl, born 1985
45.  Ngô Hào, born 1948
46.  A Tách (also known as Bă Hlôl), born 1959
47.  Rung, born 1979
48.  Jơnh (also known as Chình), born 1952
49.  A Hyum (also known as Bă Kôl), born 1940
50.  Byưk, born 1945
51.  Đinh Lứ, born 1976
52.  Đinh Hrôn, born 1981
53.  Đinh Nguyên Kha, born 1988
54.  Phan Văn Thu, born 1948
55.  Lê Duy Lộc, born 1956
56.  Vương Tấn Sơn, born 1953
57.  Đoàn Đình Nam, born 1951
58.  Nguyễn Kỳ Lạc, born 1951
59.  Tạ Khu, born 1947
60.  Từ Thiện Lương, born 1950
61.  Võ Ngọc Cư, born 1951
62.  Võ Thành Lê, born 1955
63.  Võ Tiết, born 1952
64.  Lê Phúc, born 1951
65.  Đoàn Văn Cư, born 1962
66.  Nguyễn Dinh, born 1968
67.  Phan Thanh Ý, born 1948
68.  Đỗ Thị Hồng, born 1957
69.  Trần Phi Dũng, born 1966
70.  Lê Đức Động, born 1983
71.  Lê Trọng Cư, born 1966
72.  Lương Nhật Quang, born 1987
73.  Nguyễn Thái Bình, born 1986
74.  Trần Quân, born 1984
75.  Phan Thanh Tường, born 1987
76.  Hồ Đức Hòa, born 1974
77.  Nguyễn Đặng Minh Mẫn, born 1985
78.  Tráng A Chớ, born 1985
79.  Kpuil Mel
80.  Kpuil Lễ
81.  Siu Thái (also known as Ama Thương), born 1978
82.  Phạm Thị Phượng, born 1945
83.  Trần Thị Thúy, born 1971
84.  Siu Hlom, born 1967
85.  Siu Nheo, born 1955
86.  Siu Brơm, born 1967
87.  Rah Lan Mlih, born 1966
88.  Rơ Mah Pró, born 1964
89.  Rah Lan Blom, born 1976
90.  Kpă Sinh, born 1959
91.  Rơ Mah Klít, born 1946
92.  Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, born 1981
93.  Trần Huỳnh Duy Thức, born 1966
94.  Rmah Hlach (also known as Ama Blut), born 1968
95.  Siu Kơch (also known as Ama Liên), born 1985
96.  Nhi (also known as Bă Tiêm), born 1958
97.  Siu Ben (also known as Ama Yôn)
98.  Rơ Lan Jú (also known as Ama Suit)
99.  Nơh, born 1959
100.               Rôh, born 1962
101.               Pinh, born 1967
102.               Siu Wiu
103.               Brong, born 1964
104.               Y Kur BĐáp
105.               Y Jim Êban
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 Von: Nguyen Lien
Gesendet: Samstag, 4.
 November 2017 17:57
An: undisclosed-recipients:
Betreff: Trump nói toạc móng heo
 
 
Tồng thống Mỹ Donald Trump không thích ngôn ngữ ngoại giao, có lúc ông cao hứng nói bừa, nói „toạc móng heo“, nên người Việt hãy kêu gọi TT Trump nói thẳng với người Cộng sản đang cai trị Việt Nam rằng „Không có nhân quyền sẽ không có đồng Đô“ (without human rights no dollar)

Nguyen L.

Donald Trump to Nguyen Xuan Phuc: „Mr. Phuc, without human rights no dollar. Is that clear? You are fired, if you don´t accept this!”
Nguyển Xuân Phúc cười gượng khi nghe TT Trump nói: “Anh Phúc, không có nhân quyền sẽ không có đồng Đô la. Anh nghe chưa? Nếu không nghe, tôi sẽ sa thải anh”

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen