Bà Angela Merkel là thủ tướng (Kanzlerin) Đức Quốc (chuyển ngữ)
2/ KHÔNG CÁI NGU NÀO GIỐNG CÁI NGU NÀO
Năm 1957 tôi mới lên ba ở Brandenburg, Đông Đức. Cha tôi là mục sư
Tin Lành, mẹ tôi từng học sư phạm môn tiếng Anh và tiếng Latinh,
nhưng mẹ tôi không được phép đi dạy ở Đông Đức. Từ nhỏ đến lớn, tôi
chưa từng mường tượng là sẽ có ngày bức tường Berlin sụp đổ, tôi
chưa từng dám mơ là tôi lại có ngày đến Mỹ, chứ đừng nói đến chuyện
có mặt tại Quốc Hội Mỹ như lúc này đây.
Miền đất hứa với cơ hội vô hạn cho mỗi người là giấc mơ không thể nào có đối với người thanh nữ như tôi ở Đông Đức. Bức tường với hàng rào thép gai và lệnh bắn bỏ bất cứ ai làm chúng tôi tưởng như không bao giờ có thể tới được bến bờ của thế giới tự do. Tôi chỉ có cách hình dung nước Mỹ qua phim ảnh và qua những cuốn sách được xách tay nhập lậu về Đông Đức.
Miền đất hứa với cơ hội vô hạn cho mỗi người là giấc mơ không thể nào có đối với người thanh nữ như tôi ở Đông Đức. Bức tường với hàng rào thép gai và lệnh bắn bỏ bất cứ ai làm chúng tôi tưởng như không bao giờ có thể tới được bến bờ của thế giới tự do. Tôi chỉ có cách hình dung nước Mỹ qua phim ảnh và qua những cuốn sách được xách tay nhập lậu về Đông Đức.
Tôi đã từng thấy gì, tôi đã từng đọc gì? Tôi đã từng tha thiết điều
gì?
Tôi đã từng tha thiết về giấc mơ Mỹ – về cơ hội cho mọi người được thành công, cho mọi người tạo dựng được điều mong ước của đời mình bằng nỗ lực của bản thân. Tôi cũng như mọi thanh niên Đông Đức hồi ấy chỉ ước được chiếc quần jean Mỹ mà lúc đó không tài nào kiếm được ở Đông Đức, còn tôi thì được người nhà ở Tây Đức thỉnh thoảng gửi cho.
Tôi đã từng tha thiết về hình ảnh bao la của nước Mỹ nơi mà không khí để thở cũng dường như tràn ngập tinh thần độc lập và tinh thần tự do. Đối với tôi cho đến tận năm 1989 thì nước Mỹ vẫn chỉ là một giấc mơ thôi. Rồi bức tường Berlin sụp đổ ngày 9 tháng 11 năm 1989 và đó chính điều mà tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới nước Mỹ.
Tôi xin cảm ơn 16 triệu người Mỹ đã từng làm nhiệm vụ ở Đức trong mấy chục năm qua. Nếu không có sự hỗ trợ của họ, của những người lính, của những nhà ngoại giao và của tất cả những ai đã đóng góp thì đã không mang lại được kết quả như ngày hôm nay để Châu Âu không còn bị bức tường chia rẽ. Họ chính là những đại sứ của Mỹ tại đất nước chúng tôi, cũng như những người Mỹ gốc Đức cũng là những đại sứ của Đức tại nước Mỹ.
Tôi nhớ tới John F. Kennedy đã được những người dân Berlin đang tuyệt vọng vô cùng yêu quý bởi lời ông nói khi thăm Berlin năm 1963: “Ich bin ein Berliner.” (Tôi là một người Berlin.)
Ronald Reagan cũng đã nhìn thấy được bước chuyển của thời đại khi ông đứng trước cổng Brandenburg Gate năm 1987 kêu gọi: “Ông Gorbachev, hãy mở cổng này ra … Ông Gorbachev, hãy phá bỏ bức tường này đi.” Sẽ mãi mãi không quên lời kêu gọi đó. Tôi cũng mới gặp lại Mikhail Gorbachev tuần trước và chúng tôi cũng xin tri ân ông.
Nhân dân Đức chúng tôi vô cùng biết ơn các bạn Mỹ. Nhân danh quốc gia và nhân danh cá nhân, chúng tôi sẽ không bao giờ quên điều đó. Ở nơi trước đây là bức tường tăm tối, cánh cửa bất ngờ mở ra và tất cả chúng tôi bước qua cánh cửa ấy. Tất cả mỗi người từ đó bắt đầu có cơ hội xây dựng một điều mới để mang lại sự thay đổi và là bước đầu tiên cho hành trình mới.
Bản thân tôi cũng có sự mở đầu mới mẻ. Tôi từ bỏ việc nghiên cứu vật lý tại Viện Hàn lâm khoa học ở Đông Đức và bắt đầu sự nghiệp chính trị. Cuối cùng tôi đã có dịp làm một điều gì mới, tôi hiểu rằng tôi đã có thể mang lại sự thay đổi và tôi có thể làm được điều gì đó.
Kể từ ngày chúng tôi được trao tặng món quà tự do vô giá đến nay đã hai mươi năm. Không có gì có thể thúc đẩy tôi mãnh liệt hơn, không có gì làm cho tôi tràn ngập cảm xúc tích cực hơn là sức mạnh của tự do, như lời của Bill Clinton tại Berlin năm 1994: “Không có gì ngăn được chúng ta. Tất cả đều có thể.”
Đúng như thế, tất cả đều có thể. Một người phụ nữ như tôi có thể đứng trước quý vị hôm nay, cũng như Arnold Vaatz là thành viên của phái đoàn Quốc hội Đức có mặt ở đây hôm nay cũng đã từng phải ngồi tù ở Đông Đức chỉ vì tội là người bất đồng chính kiến.
Ở thế kỷ 21 này, ở thời đại toàn cầu hóa này, tất cả mọi điều là có thể. Mặc dù phải công nhận toàn cầu hóa còn đầy trở ngại nhưng cả nước Đức và nước Mỹ đều thấu hiểu rằng nếu không toàn cầu hóa thì người ta sẽ đóng chặt cửa để chỉ biết mình và không biết tới ai cả rồi từ đó sẽ chỉ đưa đến bước cùng của sự cô lập và nỗi đau khổ. Phải suy nghĩ để tạo ra liên minh để làm việc cùng nhau, để cùng nhau tiến lên phía trước là cách duy nhất dẫn chúng ta đến tương lai tốt đẹp.
Nền tự do ở Berlin cũng như tiếng chuông tự do ở Philadelphia là những biểu tượng nhắc nhở chúng ta rằng tự do không tự dưng mà có. Tự do chỉ có thể giành được bằng đấu tranh và tự do phải được bảo vệ từng ngày trong đời sống của chúng ta.
Tôi đã từng tha thiết về giấc mơ Mỹ – về cơ hội cho mọi người được thành công, cho mọi người tạo dựng được điều mong ước của đời mình bằng nỗ lực của bản thân. Tôi cũng như mọi thanh niên Đông Đức hồi ấy chỉ ước được chiếc quần jean Mỹ mà lúc đó không tài nào kiếm được ở Đông Đức, còn tôi thì được người nhà ở Tây Đức thỉnh thoảng gửi cho.
Tôi đã từng tha thiết về hình ảnh bao la của nước Mỹ nơi mà không khí để thở cũng dường như tràn ngập tinh thần độc lập và tinh thần tự do. Đối với tôi cho đến tận năm 1989 thì nước Mỹ vẫn chỉ là một giấc mơ thôi. Rồi bức tường Berlin sụp đổ ngày 9 tháng 11 năm 1989 và đó chính điều mà tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới nước Mỹ.
Tôi xin cảm ơn 16 triệu người Mỹ đã từng làm nhiệm vụ ở Đức trong mấy chục năm qua. Nếu không có sự hỗ trợ của họ, của những người lính, của những nhà ngoại giao và của tất cả những ai đã đóng góp thì đã không mang lại được kết quả như ngày hôm nay để Châu Âu không còn bị bức tường chia rẽ. Họ chính là những đại sứ của Mỹ tại đất nước chúng tôi, cũng như những người Mỹ gốc Đức cũng là những đại sứ của Đức tại nước Mỹ.
Tôi nhớ tới John F. Kennedy đã được những người dân Berlin đang tuyệt vọng vô cùng yêu quý bởi lời ông nói khi thăm Berlin năm 1963: “Ich bin ein Berliner.” (Tôi là một người Berlin.)
Ronald Reagan cũng đã nhìn thấy được bước chuyển của thời đại khi ông đứng trước cổng Brandenburg Gate năm 1987 kêu gọi: “Ông Gorbachev, hãy mở cổng này ra … Ông Gorbachev, hãy phá bỏ bức tường này đi.” Sẽ mãi mãi không quên lời kêu gọi đó. Tôi cũng mới gặp lại Mikhail Gorbachev tuần trước và chúng tôi cũng xin tri ân ông.
Nhân dân Đức chúng tôi vô cùng biết ơn các bạn Mỹ. Nhân danh quốc gia và nhân danh cá nhân, chúng tôi sẽ không bao giờ quên điều đó. Ở nơi trước đây là bức tường tăm tối, cánh cửa bất ngờ mở ra và tất cả chúng tôi bước qua cánh cửa ấy. Tất cả mỗi người từ đó bắt đầu có cơ hội xây dựng một điều mới để mang lại sự thay đổi và là bước đầu tiên cho hành trình mới.
Bản thân tôi cũng có sự mở đầu mới mẻ. Tôi từ bỏ việc nghiên cứu vật lý tại Viện Hàn lâm khoa học ở Đông Đức và bắt đầu sự nghiệp chính trị. Cuối cùng tôi đã có dịp làm một điều gì mới, tôi hiểu rằng tôi đã có thể mang lại sự thay đổi và tôi có thể làm được điều gì đó.
Kể từ ngày chúng tôi được trao tặng món quà tự do vô giá đến nay đã hai mươi năm. Không có gì có thể thúc đẩy tôi mãnh liệt hơn, không có gì làm cho tôi tràn ngập cảm xúc tích cực hơn là sức mạnh của tự do, như lời của Bill Clinton tại Berlin năm 1994: “Không có gì ngăn được chúng ta. Tất cả đều có thể.”
Đúng như thế, tất cả đều có thể. Một người phụ nữ như tôi có thể đứng trước quý vị hôm nay, cũng như Arnold Vaatz là thành viên của phái đoàn Quốc hội Đức có mặt ở đây hôm nay cũng đã từng phải ngồi tù ở Đông Đức chỉ vì tội là người bất đồng chính kiến.
Ở thế kỷ 21 này, ở thời đại toàn cầu hóa này, tất cả mọi điều là có thể. Mặc dù phải công nhận toàn cầu hóa còn đầy trở ngại nhưng cả nước Đức và nước Mỹ đều thấu hiểu rằng nếu không toàn cầu hóa thì người ta sẽ đóng chặt cửa để chỉ biết mình và không biết tới ai cả rồi từ đó sẽ chỉ đưa đến bước cùng của sự cô lập và nỗi đau khổ. Phải suy nghĩ để tạo ra liên minh để làm việc cùng nhau, để cùng nhau tiến lên phía trước là cách duy nhất dẫn chúng ta đến tương lai tốt đẹp.
Nền tự do ở Berlin cũng như tiếng chuông tự do ở Philadelphia là những biểu tượng nhắc nhở chúng ta rằng tự do không tự dưng mà có. Tự do chỉ có thể giành được bằng đấu tranh và tự do phải được bảo vệ từng ngày trong đời sống của chúng ta.
Đức là quốc gia có nền kinh tế đứng thứ 4 trên thế giới, nhưng mạnh
hơn, ảnh hưởng của Đức trên trường quốc tế đứng thứ 2 vì Đức là
quốc gia đứng đầu 27 nước Liên Minh châu Âu.
Sức mạnh dân tộc Đức là ý chí kiên cường bất khuất, từ thời cổ đại,
tộc người German đã đánh bại Đế Chế La Mã, rồi dân tộc này đánh bại
cả đoàn quân Napoleon. Bóng đá Đức cũng thể hiện rõ tinh thần dân
tộc German. Hàng hóa Đức dùng cả trăm năm chưa hư hỏng. Nói vậy để
thấy rằng, dân tộc Đức rất coi trọng danh dự và tính kiên quyết
cao.
Chuyện đặc vụ Việt Nam cộng sản sang Đức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh,
tưởng là chuyện nhỏ nhưng té ra, hoàn toàn không nhỏ đối với bà thủ
tướng Angela Merkel.
Khi ông thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sang Đức đã cùng với bà Merkel
thảo luận về hai nước ký hiệp ước dẫn độ và hai bên đã ghi nhớ để
xúc tiến thảo luận sửa đổi luật pháp hình sự. Cũng đồng thời lúc
này, Trịnh Xuân Thanh đã đưa đơn xin tỵ nạn chính trị và chính phủ
Đức đang xem xét với khả năng cao là chấp thuận, chỉ lấn cấn về ảnh
hưởng ngoai giao.
Trong hồ sơ xin cứu xét tỵ nạn chính trị, Trịnh Xuân Thanh, có lẽ
đã trình bày nhiều về việc đấu đá trong nội bộ đảng cộng sản Việt
Nam và Thanh chỉ là “con dê tế thần” cho thanh trừng các phe phái
chính trị trong nội bộ.
Lý do Thanh đưa ra, chắc chắn Thanh đã phân tích rõ về cơ chế quản
lý trong điều 4, Hiến Pháp và Cương lĩnh đảng cộng sản Việt Nam,
theo đó, “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện Nhà nước”. Cơ
chế quản lý bao cấp thể hiện cấp dưới làm bất cứ việc gì cũng phải
xin ý kiến chấp thuận của cấp trên.
Việc ngành dầu khí đầu tư sang Venezuela đều có phê duyệt của Bộ
chính trị, Ban kinh tế trung ương. Sau đó thua lỗ vụ đầu tư này thì
không chỉ quy kết trách nhiệm cho Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh
được. Nói cách khác, mọi hoạt động đầu tư lớn của ngành dầu khí đều
cho sự phê duyệt của cấp đảng cao nhất là Bộ Chính trị, và chịu
trách nhiệm trực tiếp chính là ông tổng bí thư Trọng Lú.
Điều này chúng ta đều biết, không chỉ riêng ngành dầu khí, mà mọi
ngành kinh tế khác đều bị tác động quyết định của cơ quan đảng cộng
sản, bởi cơ chế đảng độc quyền lãnh đạo toàn diện. Cấp độ kinh
doanh nhỏ thì phải theo chi bộ đảng, cấp lớn thì do đảng bộ tỉnh,
cấp cao hơn nữa như các Tổng công ty Dầu Khí, TCT Đóng tàu, TCT
Xăng dầu, TCT Hàng không…. đều do Bộ Chính trị và Ban kinh tế trung
ương đảng cộng sản chịu trách nhiệm lãnh đạo và quản lý từng chi
tiết.
Vì cơ chế quản lý đảng cộng sản độc quyền bao cấp này, nếu cấp dưới
thành công sẽ là công lao của đảng, nếu thua lỗ thất bại sẽ do lỗi
của cấp dưới. Do đó, dân gian có ca dao rằng “Mất mùa đổ tại thiên
tai . Được mùa lãnh đạo thiên tài đảng ta”.
Nếu Trịnh Xuân Thanh phân tích được và có các bằng chứng phê duyệt
của cấp lãnh đạo đảng và những thất thoát của ngành dầu khí là phe
ông Trọng vu khống quy chụp, là cái cớ để ngụy trang việc đàn áp
phe phái chính trị trong nội bộ đảng cộng sản; thì khả năng Thanh
được chính phủ Đức chấp thuận cho tỵ nạn chính trị.
Mặt khác, Trịnh Xuân Thanh mới là nghi can trong vụ án, chưa ra tòa
và chưa xét xử. Nguyên tắc trong Công ước quốc tế về nhân quyền
1948 đã khẳng định “không được coi là có tội khi chưa có phán quyết
có tội của Tòa án”.
Trịnh Xuân Thanh chưa bị ra tòa, chưa bị kết án thì việc bắt một
công dân đang chờ xem xét tỵ nạn chính trị, là điều không thể chấp
nhận được theo pháp luật quốc tế.
Lệnh bắt Trịnh Xuân Thanh đã được chính tổng bí thư Trọng Lú phát
ra, cấp dưới phải bằng mọi cách bắt Thanh về Việt Nam. Việc bắt cóc
Trịnh Xuân Thanh ngay giữa công viên ở thủ đô Berlin, giữa thanh
thiên bạch nhật, trong bối cảnh ông Nguyễn Xuân Phúc mới thảo luận
với bà Angela Merkel về Dự thảo việc dẫn độ và Thanh đang được phía
Đức xem xét tỵ nạn chính trị, là một cái tát vào mặt chính phủ Đức,
cái tát khá mạnh.
Cảnh sát mật vụ Đức, bộ trưởng An ninh Đức, bộ trưởng Quốc phòng
Đức từng cam kết với dân đảm bảo an ninh, ngăn chặn khủng bố; vậy
mà để cho đặc vụ nước khác sang công khai bắt người ngay giữa thủ
đô. Trời ơi là trời, nhục ơi là nhục!.
Không những vậy, dân tộc Đức là dân tộc rất coi trọng danh dự và
kiên quyết. bà Angela Merkel, dù là nữ lưu nhưng tinh thần dân tộc
Germani rất mạnh, ngay cả việc bà ta, dù xuất thân từ bí thư đoàn
cộng sản nhưng chính tinh thần dân tộc của bà đã thể hiện và được
dân Đức ủng hộ để bà đắc cử thủ tướng thì việc đặc vụ Việt Nam bắt
cóc người giữa ban ngày, ngay tại công viên ở thủ đô, là điều không
thể chấp nhận được.
Sự sỉ nhục này, không như cái tát vào mặt cảnh sát và Bộ trưởng an
ninh Đức, mà hình tượng hơn, giống như ông tổng bí thư đảng của
Việt Nam sang lãnh thổ nước Đức tụt quần bà thủ tướng Đức vào ban
ngày giữa công viên ở thủ đô Berlin. Quan hệ quốc tế phải chơi theo
luật quốc tế, đằng này, ông tổng Trọng Lú chơi kiểu tụt quần bà thủ
tướng, ai mà chịu nổi kiểu chơi theo luật khủng bố được.
Sự việc quá nghiêm trọng. Phía Đức đã tống cổ tùy viên quân sự Đại
sứ quán Việt nam tại Đức, trong vòng 48 giờ phải đi khỏi nước Đức.
Đồng thời, Bộ ngoại giao Đức gởi công hàm phản đối việc bắt cóc và
yêu cầu phía Việt Nam phải giao trả Trịnh Xuân Thanh vô điều kiện.
Có khả năng cao bà thủ tướng sẽ đóng cửa Đại sứ quán Việt Nam tại
Berlin và cắt đứt ngoại giao với Viêt Nam.
Hiện nay, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã đóng cửa không làm việc để
phản đối hành vi bắt cóc người của phía Việt Nam, thì khả năng bà
Merkel cắt đứt ngoại giao với phía Việt Nam, là hoàn toàn có thể.
Không chỉ ảnh hưởng ngoại giao, như trên đã viết, Đức là quốc gia
có ảnh hưởng chính trị lớn thứ 2, sức mạnh kinh tế thứ 4 trên thế
giới. Tác động của Đức thông qua các tổ chức quốc tế đối với kinh
tế chính trị Việt Nam là không nhỏ. Chỉ có ông Trọng là ngu. Không
cái ngu nào giống cái ngu nào.
Cái ngu trước là bắt Trịnh Xuân Thanh làm “con dê tế thần” bằng
cách đánh động trên báo Thanh Niên từ chuyện Thanh đi xe hơi cá
nhân mang bảng số xanh. Thanh đánh hơi thấy nguy cơ nên đã chuẩn bị
sẵn tài liệu chứng cứ để tự vệ và bùng ra ngoại quốc. Khi đào
thoát, Thanh đã xin phép một người trong tứ trụ và được hỗ trợ an
nhiên đào tẩu.
Trước khi đi, Thanh còn viết thư nói về ông Trọng Lú với những lời
lẽ hăm he rằng nếu Thanh muốn ra Tòa án, phải có dư luận báo chí
quốc tế để Thanh vạch mặt ông tổng bí thư. Nếu để Thanh an cư bên
Đức luôn thì mọi việc như “cứt trâu để lâu hóa bùn”; nhưng ông
Trọng quyết bắt Thanh về để điều tra. Việc bắt Trịnh Xuân Thanh, là
bắt cóc giữa ban ngày, làm sỉ nhục bà thủ tướng và cả dân Đức.
Đức yêu cầu trao trả Trịnh Xuân Thanh cho phía Đức. Bên ông Trọng,
bây giờ như ăn thịt chó bị hóc xương, nhà không ra, nuốt không vào
và miệng đầy mắm tôm. Việc trao trả Thanh về Đức chắc chắn là không
được, còn giam giữ thì mất quan hệ ngoại giao và bị những trừng
phạt kinh tế khác, sẽ bị cả Ủy ban nhân quyền châu Âu lên án.
Còn nếu điều tra và ra Tòa xử, chắc chắn quốc tế yêu cầu tham dự
công khai và Thanh tung ra các chứng cứ đã chuẩn bị sẵn để tự bảo
vệ, thậm chí, các bằng chứng này có cả bí mật thâm cung bí sử, làm
bung bét hết. Còn cho Thanh tự sát bằng các chiêu trò quen thuộc
cũng khó vì việc bắt cóc Thanh không còn chuyện nội bộ như Nguyễn
Bá Thanh, mà đã có sự quan tâm của quốc tế.
Nhả không ra, nuốt không vô. Đúng là không cái ngu nào giống cái
ngu nào. Và ngu nhất là chuyện bắt cóc giữa ban ngày ở công viên,
giống như ông Trọng sang Đức tụt quần bà thủ tướng của họ ngay giữa
thủ đô Berlin.
Fb Vuong Phamnhat
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen