Gia Huy
19/07/2013 05:00 GMT+7
Ở nhiều địa phương, từ lâu đã hình thành các khu trưng toàn biển
tiếng Trung Quốc, giao dịch buôn bán chủ yếu với người Trung Quốc
được người dân thường gọi là “Phố Tàu”. Không chỉ ở Bắc Ninh, “phố
Tàu” xuất hiện ở Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Bình Dương…
Đi qua các con phố này, người ta có cảm giác như đang ở đâu đó bên
Trung Quốc bởi các biển hiệu quảng cáo, thực đơn dày đặc tiếng
Trung… Các giao dịch nơi đây còn sử dụng tiếng Trung nhiều hơn
tiếng Việt.
Có rất nhiều lý do để lý giải cho tình trạng phố ta hóa phố Tàu
như: để thu hút khách du lịch thuận tiện việc buôn bán, do yếu tố
lịch sử, hay do sự thiếu hiểu biết của người dân… Tình trạng này đã
tồn tại khá lâu nhưng như có biện pháp giải quyết triệt để.
"Phố Tàu" ở Bắc Ninh
Làng nghề mộc truyền thống từ hàng trăm năm của Bắc Ninh đang dần bị biến thành… “khu phố tiếng Tàu”. Đi dọc con đường làng vào thôn Đông và Phù Khê Thượng (Phù Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh), nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi bắt gặp hàng loạt biển hiệu “lạ”. Những tấm biển hiệu tràn ngập tiếng Trung xen giữa tiếng Việt ở những xưởng sản xuất gỗ, công ty vận tải, cửa hàng ăn, nhà nghỉ…
Không chỉ cửa hàng đồ gỗ mà các nhà nghỉ, công ty vận chuyển, cửa hàng ăn uống đều treo biển hiệu tiếng Trung xen lẫn tiếng Việt. Theo một số người dân ở đây, nhiều người Trung Quốc thuê lại nhà nghỉ, cửa hàng để kinh doanh dịch vụ cho người Trung Quốc.
Phố Tàu" ở Hạ Long"Phố Tàu" ở Bắc Ninh
Làng nghề mộc truyền thống từ hàng trăm năm của Bắc Ninh đang dần bị biến thành… “khu phố tiếng Tàu”. Đi dọc con đường làng vào thôn Đông và Phù Khê Thượng (Phù Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh), nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi bắt gặp hàng loạt biển hiệu “lạ”. Những tấm biển hiệu tràn ngập tiếng Trung xen giữa tiếng Việt ở những xưởng sản xuất gỗ, công ty vận tải, cửa hàng ăn, nhà nghỉ…
Không chỉ cửa hàng đồ gỗ mà các nhà nghỉ, công ty vận chuyển, cửa hàng ăn uống đều treo biển hiệu tiếng Trung xen lẫn tiếng Việt. Theo một số người dân ở đây, nhiều người Trung Quốc thuê lại nhà nghỉ, cửa hàng để kinh doanh dịch vụ cho người Trung Quốc.
Tuyến đường du lịch chạy dọc bãi biển Bãi Cháy - TP. Hạ Long đầy
rẫy biển hiệu in chữ Trung Quốc. Chưa đầy một km trên tuyến đường
mang tên Hạ Long ở đây đã có hàng chục biển hiệu khách sạn, cửa
hàng bán đồ lưu niệm… in đầy chữ Trung Quốc. Ngay biển hiệu của hai
khu mua sắm lớn nhất dành cho du khách đến Hạ Long là Chợ đêm Hạ
Long và Siêu thị Thanh Niên cũng “chú thích” dòng chữ Trung Quốc
nổi bật hơn cả dòng chữ Việt.
Đại diện Sở VH-TT và DL tỉnh Quảng Ninh thừa nhận, hiện tượng này đang diễn ra phổ biến ở một số điểm du lịch tỉnh Quảng Ninh như Móng Cái, Hạ Long..., nguyên nhân là do tại những địa điểm này, khách du lịch đến từ Trung Quốc và Đài Loan rất nhiều nên người kinh doanh thường in biển quảng cáo bằng chữ Trung Quốc để thu hút lượng khách này. Cùng với tâm lý ganh đua, thấy nhà này làm biển quảng cáo chữ Trung Quốc, nhà bên cạnh cũng làm, người sau cố làm to hơn người trước...
Đại diện Sở VH-TT và DL tỉnh Quảng Ninh thừa nhận, hiện tượng này đang diễn ra phổ biến ở một số điểm du lịch tỉnh Quảng Ninh như Móng Cái, Hạ Long..., nguyên nhân là do tại những địa điểm này, khách du lịch đến từ Trung Quốc và Đài Loan rất nhiều nên người kinh doanh thường in biển quảng cáo bằng chữ Trung Quốc để thu hút lượng khách này. Cùng với tâm lý ganh đua, thấy nhà này làm biển quảng cáo chữ Trung Quốc, nhà bên cạnh cũng làm, người sau cố làm to hơn người trước...
"Phố Tàu" ở Hải Phòng
Khi các công ty Trung Quốc trúng thầu xây nhà máy nhiệt điện Hải
Phòng 1 ở xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên. hàng ngàn công nhân Trung
Quốc ồ ạt kéo sang để xây nhà máy. Con đường chạy qua hai xã mọc
lên hàng trăm quán bán bia, quán tạp hóa, quán nhậu, quán karaoke,
mát-xa, cà phê, nhà trọ… với các bảng hiệu đều viết bằng chữ Tàu.
Số lượng công nhân Trung Quốc làm việc tại nhà máy này là bao nhiêu người, có giấy phép hay không thì gần như không cơ quan nào nắm được. Một số công nhân Trung Quốc đã cưới vợ Việt. Phần lớn những công nhân này đều thuộc diện nhà nghèo, trình độ học vấn thấp, lại là người dân tộc thiểu số hay ở tận các vùng sâu vùng xa… nên qua Việt Nam lao động vừa có lương cao, lại lấy được vợ. Thậm chí nhiều công nhân Trung Quốc đã rủ rê thêm bạn bè chưa vợ ở Trung Quốc sang Việt Nam làm việc.
"Phố Tàu" ở Hà TĩnhSố lượng công nhân Trung Quốc làm việc tại nhà máy này là bao nhiêu người, có giấy phép hay không thì gần như không cơ quan nào nắm được. Một số công nhân Trung Quốc đã cưới vợ Việt. Phần lớn những công nhân này đều thuộc diện nhà nghèo, trình độ học vấn thấp, lại là người dân tộc thiểu số hay ở tận các vùng sâu vùng xa… nên qua Việt Nam lao động vừa có lương cao, lại lấy được vợ. Thậm chí nhiều công nhân Trung Quốc đã rủ rê thêm bạn bè chưa vợ ở Trung Quốc sang Việt Nam làm việc.
Trải dài 30 km dọc quốc lộ 1A qua các xã Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh
(Kỳ Anh) xuất hiện hàng trăm quán cắt tóc, cơm, nhà hàng, khách sạn
biển hiệu Trung Quốc, Đài Loan.
Theo thống kê, hiện Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) có trên 1.400 lao động, trong đó lao động Trung Quốc theo đăng ký là 412 người, Đài Loan 300 người. Tuy nhiên, trên thực tế con số này còn có thể lớn hơn.
Nhiều lao động Trung Quốc còn thuê người Việt đứng tên mua đất kinh doanh. Một số khác lấy vợ người Việt sau đó về đây mở quán kinh doanh…”. Một người dân Kỳ Liên, cho biết: “Lao động Trung Quốc thường gợi ý nên lắp biển hiệu chữ họ và từ chối vào quán không có tiếng Trung. Vì vậy một số cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt, thậm chí không tiếp người Việt”.
"Phố Tàu" ở Bình DươngTheo thống kê, hiện Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) có trên 1.400 lao động, trong đó lao động Trung Quốc theo đăng ký là 412 người, Đài Loan 300 người. Tuy nhiên, trên thực tế con số này còn có thể lớn hơn.
Nhiều lao động Trung Quốc còn thuê người Việt đứng tên mua đất kinh doanh. Một số khác lấy vợ người Việt sau đó về đây mở quán kinh doanh…”. Một người dân Kỳ Liên, cho biết: “Lao động Trung Quốc thường gợi ý nên lắp biển hiệu chữ họ và từ chối vào quán không có tiếng Trung. Vì vậy một số cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt, thậm chí không tiếp người Việt”.
Vài năm nay, phía sau những khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương bỗng
dưng mọc lên hàng loạt cửa hàng, quán ăn… của người Trung Quốc,
người dân Bình Dương quen gọi là phố Tàu. Tại đây mọc lên ngày càng
nhiều các nhà hàng, quán ăn, điểm massage… do người Trung Quốc làm
chủ.
Người Trung Quốc sinh sống tại Bình Dương chủ yếu làm công nhân tại những nhà máy do chủ người Trung Quốc đầu tư. Ngoài công việc tại những nhà máy, khu công nghiệp họ còn mở nhà hàng, khách sạn, quán ăn, trường học…
Tại những nhà hàng, quán ăn do người Hoa mở, nhân viên, chủ quán đều dùng tiếng Hoa để giao tiếp. Bảng giá đồ ăn, thức uống được niêm yết bằng hai đơn vị là Nhân dân tệ và Việt Nam đồng. Rất nhiều trung tâm dạy tiếng Hoa do người Trung Quốc mở nhằm dạy người Việt Nam .
Mặt hàng được bán trong các cửa hàng của người Trung Quốc làm chủ đều được nhập từ Trung Quốc. Dù bán tại khu dân cư có đa phần người Việt Nam sinh sống nhưng giá bán được niêm yết lại là Nhân dân tệ.
Người Trung Quốc sinh sống tại Bình Dương chủ yếu làm công nhân tại những nhà máy do chủ người Trung Quốc đầu tư. Ngoài công việc tại những nhà máy, khu công nghiệp họ còn mở nhà hàng, khách sạn, quán ăn, trường học…
Tại những nhà hàng, quán ăn do người Hoa mở, nhân viên, chủ quán đều dùng tiếng Hoa để giao tiếp. Bảng giá đồ ăn, thức uống được niêm yết bằng hai đơn vị là Nhân dân tệ và Việt Nam đồng. Rất nhiều trung tâm dạy tiếng Hoa do người Trung Quốc mở nhằm dạy người Việt Nam .
Mặt hàng được bán trong các cửa hàng của người Trung Quốc làm chủ đều được nhập từ Trung Quốc. Dù bán tại khu dân cư có đa phần người Việt Nam sinh sống nhưng giá bán được niêm yết lại là Nhân dân tệ.
Theo Khoản 2, Điều 18 của Luật Quảng cáo quy định: Trong các sản phẩm quảng cáo phải có nội dung thể hiện bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp nhãn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hoá không thể thay thế bằng tiếng Việt; Trong trường hợp sử dụng cả tiếng Việt, tiếng nước ngoài trên cùng một sản phẩm quảng cáo thì khổ chữ nước ngoài không được quá ba phần tư khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt. |
Vũng Tàu bỗng dưng có phố... Tàu!
Lồng đèn với hình ảnh và chữ Trung Quốc được chính quyền địa phương
cho trang trí sáng rực cả con đường lớn và đẹp nhất huyện Châu Đức,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Vũng Tàu bỗng dưng có phố... Tàu!
Lồng đèn với hình ảnh và chữ Trung Quốc được chính quyền địa phương
cho trang trí sáng rực cả con đường lớn và đẹp nhất huyện Châu Đức,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Lồng đèn Trung Quốc được giăng đầy con đường lớn nhất huyện Châu
Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
|
Đường Lê Hồng Phong (thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu) là con đường rộng lớn và đẹp bậc nhất của huyện.
Trong những ngày giáp Tết, chính quyền địa phương huyện Châu Đức đã
tổ chức trang trí đèn hoa rực rỡ nhằm phục vụ cho nhân dân trong và
ngoài huyện du Xuân thưởng ngoạn. Tuy nhiên, khi đến khu phố này, nhiều người dân đã rất bất ngờ bởi cách trang trí đèn lồng và
hình ảnh không phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cụ thể, cả con đường
này toàn treo đèn lồng Trung Quốc (có hình thiếu nhi mặc trang phục
và chữ viết Trung Quốc).
Ông Hoàng Văn Công, một cựu chiến binh ngụ ở đường Lê Hồng Phong,
bày tỏ: “Việc trang hoàng đường phố vào dịp Tết cổ truyền là điều đáng hoan
nghênh. Tuy nhiên, trang hoàng như thế nào cho phù hợp với văn hóa
của dân tộc mình để người dân cảm nhận được màu sắc, phong vị chứ
trang trí theo cách của một nền văn hóa khác tại khu vực dân cư
Việt sinh sống trong dịp Tết cổ truyền thì thật khó coi”.
Theo ông Công, nếu chỉ là một cụm dân cư hoặc cộng đồng dân tộc
khác thì họ có thể tự trang trí theo văn hóa của mình. Tuy nhiên, chính quyền địa phương mà làm như thế là trái với phong tục Việt
Nam.
Anh Nguyễn Chí Cường, một sinh viên đang học ở TPHCM vừa trở về quê
ở huyện Châu Đức, bức xúc: “Cả năm mới trở về quê ăn Tết, tôi thấy chính quyền địa phương quan
tâm đời sống tinh thần của người dân là điều đáng mừng. Tuy nhiên,
trên một trục lộ chính của huyện lại treo nhiều đèn lồng đặc trưng
văn hóa của người Trung Quốc là điều không nên. Những ngày này, bạn
trẻ từ khắp nơi trở về quê mà thấy thiếu đi những hình ảnh đặc
trưng của văn hóa Việt thì quả là điều đáng tiếc”.
Đề cập vấn đề này với chính quyền địa phương vào chiều 6-2, ông
Trần Văn Thu, Phó Bí thư Huyện ủy Châu Đức, cho biết: Việc trang
trí các tuyến đường trung tâm huyện đã được chuẩn bị cách đây gần 1
tháng. “Chúng tôi đã thuê một đơn vị ở TPHCM thiết kế tổng thể.
Trên tinh thần tiết kiệm, một số hạng mục đã được kế thừa từ năm
ngoái. Bản thân tôi chịu trách nhiệm chung nên những chi tiết nhỏ
không nắm bắt kịp thời. Trên tinh thần phản ánh của báo chí, chúng
tôi xin ghi nhận và ngay trong tối 6-2 sẽ kiểm tra để có hướng xử
lý thích hợp” - ông Thu khẳng định.
Trước đây, ở một số nơi, có thời gian đèn lồng Trung Quốc cũng đua
nhau xuống phố. Sau khi bị người dân phản ứng, chính quyền địa
phương đã không còn sử dụng loại đèn này. Người dân Châu Đức cho
rằng chính quyền địa phương nên thay thế ngay những chiếc đèn lồng
Trung Quốc bằng các loại đèn khác phù hợp với văn hóa Việt Nam để
người dân không cảm thấy một không khí Tết xa lạ ngay trên quê
hương mình.
Không để văn hóa bị lai tạp
Một độc giả của Báo Người Lao Động cho rằng chúng ta là người Việt
Nam, sống trên đất Việt Nam có hơn 4.000 năm văn hiến. Tổ tiên
chúng ta, bằng bàn tay và khối óc của mình, đã tạo lập một nền văn
hóa Việt Nam với những sắc thái riêng biệt không lẫn với một dân
tộc nào khác. Không có lý do gì chúng ta để văn hóa của mình bị lai
tạp, bị văn hóa của những dân tộc khác lấn át ngay trên quê hương
mình trong dịp Tết trang trọng này.
|
Theo Đức Châu
Người Lao Động
Người Lao Động
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen