Học xong, rồi đi đâu? Đó là câu hỏi in sâu trong lòng các sinh viên năm thứ 4 đại học VN...
Thất nghiệp? Phần nhiều là thất nghiệp.
Tìm việc trái ngành học? Phần nhiều là như thế.
Có tiền chạy việc không? Không phảỉ ai cũng níu áo ba mẹ được.
Về quê làm ruộng? Đâu phải sinh viên nào cũng có sẵn quê, có sẵn ruộng rẫy...
Đi Tây, đi Mỹ, đi Nhật, đi Hàn... không phảỉ dễ.
Báo Người Lao Động kể chuyện Miền Tây cử nhân thất nghiệp, ngôn ngữ bùi ngùi: “Nhân tài đi rồi không về...”
Thất nghiệp? Phần nhiều là thất nghiệp.
Tìm việc trái ngành học? Phần nhiều là như thế.
Có tiền chạy việc không? Không phảỉ ai cũng níu áo ba mẹ được.
Về quê làm ruộng? Đâu phải sinh viên nào cũng có sẵn quê, có sẵn ruộng rẫy...
Đi Tây, đi Mỹ, đi Nhật, đi Hàn... không phảỉ dễ.
Báo Người Lao Động kể chuyện Miền Tây cử nhân thất nghiệp, ngôn ngữ bùi ngùi: “Nhân tài đi rồi không về...”
Trời ạ, sao mà về đặng... Về cho công an khu vực dòm ngó sao?
Bản tin NLĐ viết:“Nhiều tỉnh, thành ĐBSCL rầm rộ tuyển chọn cử nhân, tiến sĩ đưa ra nước ngoài đào tạo theo Chương trình Mekong 1.000 nhưng sau đó nhiều người bỏ đi nơi khác làm việc.
Mekong 1.000 là chương trình đào tạo sau đại học tại nước ngoài triển khai đồng loạt ở khu vực ĐBSCL từ năm 2005. Các tỉnh kỳ vọng qua chương trình sẽ có nhiều nhân tài phụng sự cho phát triển kinh tế, lực lượng cốt cán cho các ngành kinh tế mũi nhọn, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cao và tham gia quản lý nhà nước.
Lãng phí ngân sách
Tổng kinh phí sử dụng hơn 19 triệu USD do ngân sách địa phương chi trả. Trong đó, chi phí đào tạo trung bình cho 1 thạc sĩ là 34.208 USD, tiến sĩ 59.121 USD. Sau 10 năm triển khai, có thể nhận định hiệu quả mang lại của chương trình không cao, gây tốn kém ngân sách.
Bản tin NLĐ viết:“Nhiều tỉnh, thành ĐBSCL rầm rộ tuyển chọn cử nhân, tiến sĩ đưa ra nước ngoài đào tạo theo Chương trình Mekong 1.000 nhưng sau đó nhiều người bỏ đi nơi khác làm việc.
Mekong 1.000 là chương trình đào tạo sau đại học tại nước ngoài triển khai đồng loạt ở khu vực ĐBSCL từ năm 2005. Các tỉnh kỳ vọng qua chương trình sẽ có nhiều nhân tài phụng sự cho phát triển kinh tế, lực lượng cốt cán cho các ngành kinh tế mũi nhọn, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cao và tham gia quản lý nhà nước.
Lãng phí ngân sách
Tổng kinh phí sử dụng hơn 19 triệu USD do ngân sách địa phương chi trả. Trong đó, chi phí đào tạo trung bình cho 1 thạc sĩ là 34.208 USD, tiến sĩ 59.121 USD. Sau 10 năm triển khai, có thể nhận định hiệu quả mang lại của chương trình không cao, gây tốn kém ngân sách.
Trong
phạm vi chương trình, đến nay, đã có 552 ứng viên khắp các tỉnh, thành
vùng ĐBSCL được đưa ra nước ngoài đào tạo, ít hơn phân nửa so với chỉ
tiêu ban đầu là đào tạo 1.015 ứng viên. Trong số này, 120 lượt ứng viên
đi theo học nhóm ngành kinh tế; 78 ứng viên ở nhóm công nghệ sinh học -
công nghệ thực phẩm; 72 ứng viên ở nhóm ngành nông nghiệp - thủy sản,
giáo dục, luật; 54 ứng viên nhóm ngành công nghệ thông tin và 53 ứng
viên nhóm ngành viễn thông. Số còn lại theo học nhóm ngành xây dựng, môi
trường, hợp tác quốc tế…
...Ông Nguyễn Hữu Thời, Trưởng Phòng Giáo dục thường xuyên - Chuyên nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, cho rằng việc đào tạo 1 thạc sĩ tại nước ngoài được đầu tư từ 600-700 triệu đồng nhưng nhiều trường hợp bỏ học giữa chừng, gây tốn kém nguồn kinh phí. “Có 1 ứng viên tại Đồng Tháp đi học thạc sĩ ở Canada. Sau 1 năm không có tin tức của em ấy, chúng tôi mới đến nhà tìm hiểu thì gia đình cho biết em này đã kết hôn với người nước ngoài và không về. Chúng tôi cũng gặp khó khăn trong việc thu hồi kinh phí của ứng viên này” - ông Thời dẫn chứng...”
Trong khi đó, báo Người Đưa Tin ghi về một xã Miền Trung:
“Một địa phương có gần 100 cử nhân thất nghiệp.
Tình trạng thất nghiệp của cử nhân mới ra trường tại xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị là một thực tế đáng buồn của ngành giáo dục.
Theo thống kê của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, nếu cuối năm 2013, cả nước có 158.000 người có trình độ Đại học trở lên không có việc làm thì đến hết năm 2014 số cử nhân tốt nghiệp chưa có việc làm đã tăng thêm hơn 16.000 người.
Là vùng đất giàu tuyền thống hiếu học, xã Hải Lệ là một trong những địa phương có tỷ lệ học sinh đỗ và các trường Đại học, Cao đẳng nhiều nhất của tỉnh Quảng Trị. Mặc dù vậy, hiện tại địa phương này có gần 100 cử nhân chưa có được việc làm ổn định...”
Đất nước rất là buồn như thế... Lỗi đâu có phải ở dân? Cơ hội đã bị đảng viên cướp mất cả rồi...
...Ông Nguyễn Hữu Thời, Trưởng Phòng Giáo dục thường xuyên - Chuyên nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, cho rằng việc đào tạo 1 thạc sĩ tại nước ngoài được đầu tư từ 600-700 triệu đồng nhưng nhiều trường hợp bỏ học giữa chừng, gây tốn kém nguồn kinh phí. “Có 1 ứng viên tại Đồng Tháp đi học thạc sĩ ở Canada. Sau 1 năm không có tin tức của em ấy, chúng tôi mới đến nhà tìm hiểu thì gia đình cho biết em này đã kết hôn với người nước ngoài và không về. Chúng tôi cũng gặp khó khăn trong việc thu hồi kinh phí của ứng viên này” - ông Thời dẫn chứng...”
Trong khi đó, báo Người Đưa Tin ghi về một xã Miền Trung:
“Một địa phương có gần 100 cử nhân thất nghiệp.
Tình trạng thất nghiệp của cử nhân mới ra trường tại xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị là một thực tế đáng buồn của ngành giáo dục.
Theo thống kê của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, nếu cuối năm 2013, cả nước có 158.000 người có trình độ Đại học trở lên không có việc làm thì đến hết năm 2014 số cử nhân tốt nghiệp chưa có việc làm đã tăng thêm hơn 16.000 người.
Là vùng đất giàu tuyền thống hiếu học, xã Hải Lệ là một trong những địa phương có tỷ lệ học sinh đỗ và các trường Đại học, Cao đẳng nhiều nhất của tỉnh Quảng Trị. Mặc dù vậy, hiện tại địa phương này có gần 100 cử nhân chưa có được việc làm ổn định...”
Đất nước rất là buồn như thế... Lỗi đâu có phải ở dân? Cơ hội đã bị đảng viên cướp mất cả rồi...
CÔ TƯ SÀI GÒN
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen