Thưa quí bạn, dưới đây
là tin tức về việc nước Đức cấm bán (trả về?) các loại bột làm bánh nhập cảng
từ Việt Nam
Các bạn ở các quốc gia khác cũng nên quan tâm. Những loại bột làm bánh pha chế sẳn thường nhập cảnh từ Việt Nam. Các restaurant bán bánh xèo, bánh bột lọc, bánh khọt, bánh bao, bánh bông lan, bánh bò.... không ai chịu khó pha chế tại chỗ đâu. Họ mua bột pha sẳn về để làm bánh cho nhanh.
Theo tin từ Đức thì một trong những tai hại của bột gói pha sẳn nầy là chứa qua nhiều kim loại nhôm (inon muối nhôm ==>tôi đoán là do pha phèn chua vào như là một phụ gia để bột được ngon hơn, hay sao đó). Ngoài kim loại nhôm ra, chắc chắn có nhiều chất khác được pha vào như làm cho trắng, như giữ cho khỏi mốc meo khi bày bán hàng năm....chắc là thực khách ăn vào sẽ được mau gặp ông bà ông vãi.
Một thứ nữa bán theo bánh theo chè, đó là nước cốt dừa. Các bạn mua ly chè có hơn một đô, người ta cho các bạn thêm một ly nước cốt dừa (tùy loại chè) to đùng đặc sẹt béo ngậy. Nhìn qua biết ngay nếu quả là nước cốt dừa thật thì giá tiền đã ngang với ly chè rồi. Dừa khô ở ngoại quốc mắc lắm. Rồi sao, thưa hiện Trung Cộng và Việt Nam đã dùng chất "dỏm" làm giả nước cốt dừa. Các bạn ăn nhiều vào thụt lưởi là cái chắc.
Các bạn ở các quốc gia khác cũng nên quan tâm. Những loại bột làm bánh pha chế sẳn thường nhập cảnh từ Việt Nam. Các restaurant bán bánh xèo, bánh bột lọc, bánh khọt, bánh bao, bánh bông lan, bánh bò.... không ai chịu khó pha chế tại chỗ đâu. Họ mua bột pha sẳn về để làm bánh cho nhanh.
Theo tin từ Đức thì một trong những tai hại của bột gói pha sẳn nầy là chứa qua nhiều kim loại nhôm (inon muối nhôm ==>tôi đoán là do pha phèn chua vào như là một phụ gia để bột được ngon hơn, hay sao đó). Ngoài kim loại nhôm ra, chắc chắn có nhiều chất khác được pha vào như làm cho trắng, như giữ cho khỏi mốc meo khi bày bán hàng năm....chắc là thực khách ăn vào sẽ được mau gặp ông bà ông vãi.
Một thứ nữa bán theo bánh theo chè, đó là nước cốt dừa. Các bạn mua ly chè có hơn một đô, người ta cho các bạn thêm một ly nước cốt dừa (tùy loại chè) to đùng đặc sẹt béo ngậy. Nhìn qua biết ngay nếu quả là nước cốt dừa thật thì giá tiền đã ngang với ly chè rồi. Dừa khô ở ngoại quốc mắc lắm. Rồi sao, thưa hiện Trung Cộng và Việt Nam đã dùng chất "dỏm" làm giả nước cốt dừa. Các bạn ăn nhiều vào thụt lưởi là cái chắc.
Dưới đây là tấm ảnh
chánh thức tôi "lấy từ bên Đức"
11.08.2014 | Fertigmehlmischungen der Marke Vinh Thuan:
1) Bot Banh Bao Dumpling Flour 2) Bot Banh Khot Flour for the small pancake 3) Bot Banh Bong Lan Hap Steamed cake flour 4) Bot Banh Bong Lan Nuong Baked Cake flour | Stark überhöhte Aluminiumgehalte in Fertigmehlmischungen aus Vietnam Details |
1) MHD 12.06.2015 und MHD 30.12.2015 2) MHD 30.12.2014 3) MHD 30.09.2015 4) MHD 30.09.2015 | Asia Lac Thien, 04357 Leipzig
Tinh Son Handel GmbH, 04129 Leipzig |
Nguồn tin từ webpage nầy click => http://www.lanuv.nrw.de/verbraucher/warnungen/warnungen.htm
Bản nầy do ai đó dịch ra, tôi không biết tiếng Đức.
Không biết báo chí ở VN có đưa tin này hay ko, nhưng báo chí ở Đức
đã đăng rồi,, và các chị em người việt ở Đức bắt đầu từ giả bột Vĩnh Thuận rồi
đây các thân hữu ạ. Tôi copy nguyên bài của 1 bạn ở bên Đức đây nha, các
thân hữu internet vào đọc và tìm hiểu nha
Chỉ 4 loại này là dính chấu thôi ( Bột Bánh Bao , Bột Bánh Khọt , Bột Bánh Bông
Lan Hấp , Bột Bánh Bông Lan Nướng ), các loại còn lại chưa thấy đăng , nhưng mà
từ bấy lâu nay mình đặt trọn niềm tin vào nó, còn bây giờ từ tôi xin giã từ
"Made in VN"
BÁO CHÍ ĐỨC ĐƯA TIN: Những gói bột trộn sẵn của hãng Vĩnh Thuận chứa qúa nhiều chất nhôm (1670mg/Kg trong khi mức định cho phép cao nhất cho phép mỗi người có thể sử dụng 1 tuần là 1mg/kg nặng cơ thể ) Hãy phổ biến rộng rãi đễ tránh nguy hại đến sức khoẻ của bạn, gia đình và bạn bè.
Nhôm rất có hại cho cho cơ thể , đặc biệt với các đường thần kinh. Khi tiếp nhận quá nhiều chất nhôm. Việc đưa nồng độ đáng kể so với một thời gian dài có thể dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như :
- Chết tế bào não.
- Thiệt hại đối với hệ thống thần kinh trung ương.
- Chứng mất trí.
- Mất trí nhớ.
- bơ phờ.
- Chấn động bạo lực.
BÁO CHÍ ĐỨC ĐƯA TIN: Những gói bột trộn sẵn của hãng Vĩnh Thuận chứa qúa nhiều chất nhôm (1670mg/Kg trong khi mức định cho phép cao nhất cho phép mỗi người có thể sử dụng 1 tuần là 1mg/kg nặng cơ thể ) Hãy phổ biến rộng rãi đễ tránh nguy hại đến sức khoẻ của bạn, gia đình và bạn bè.
Nhôm rất có hại cho cho cơ thể , đặc biệt với các đường thần kinh. Khi tiếp nhận quá nhiều chất nhôm. Việc đưa nồng độ đáng kể so với một thời gian dài có thể dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như :
- Chết tế bào não.
- Thiệt hại đối với hệ thống thần kinh trung ương.
- Chứng mất trí.
- Mất trí nhớ.
- bơ phờ.
- Chấn động bạo lực.
Hải sản khô ruồi không dám đậu
Qua
số điện thoại đường dây nóng của Báo Bình Thuận, nhiều bạn đọc phản ánh “chuyện
lạ” nhiều cửa hàng bán các loại cá khô, mực khô… nhưng không có một con ruồi
nào đậu vào.
Đây
là loại sản phẩm vốn dĩ thu hút khá nhiều ruồi, kiến nhưng không biết bằng cách
nào các cửa hàng này đã “trị tận gốc” tình trạng này. Từ thông tin bạn đọc cung
cấp, chúng tôi đã lần theo dấu vết và phát hiện sự thật kinh hoàng phía sau
những con cá khô vàng óng...
Ruồi
“chạy xa”
Trong
vai một người cần tìm mối hàng cung cấp cá khô, mực khô với số lượng lớn để đưa
đi nơi khác tiêu thụ, chúng tôi đã đến nhiều chợ, khu vực chuyên phơi hải sản
khô trên địa bàn TP Phan Thiết để tìm hiểu. Điều dễ nhận ra ở những nơi này
không có bóng dáng một con ruồi, dù môi trường xung quanh rất ẩm thấp, có nhiều
vũng nước đọng.
Trước
đây, ở một tiệm bán cá khô, mực khô thường để một cây quạt nan, túi bóng đựng
nước để đuổi ruồi. Nhưng hiện nay hầu như không còn cửa hàng nào làm việc này
và cũng không có bóng dáng một con ruồi. Chọn một sạp bán hải sản khô thuộc
dạng lớn nhất ở khu vực chợ tạm Phan Thiết để hỏi mua cá khô, chúng tôi được bà
chủ cửa hàng chào đón nhiệt tình. Bà chủ cho biết đây là cá khô mới làm, được
mua từ các ngư dân tự phơi ở phường Đức Long, TP. Phan Thiết.
“Hàng
mới về, chú cứ lấy về bán, hàng ở đây thì yên tâm không bao giờ thối, mốc meo
đâu, có gì cứ đem đến đây đổi lại”, bà chủ khẳng định. Khi chúng tôi hỏi nếu
vận chuyển ra Bắc, thời tiết khác ở trong Nam, khô cá để lâu có bị hư không.
Ngay lập tức, bà chủ bảo đảm sẽ “bao sử dụng 1 năm”. Khi chúng tôi thắc mắc tại
sao khô để 1 năm không hư, có bí quyết gì không thì bà chủ sạp chỉ nói là “bí
quyết” nghề nghiệp, rồi lãng sang chuyện khác.
Rời
chợ tạm Phan Thiết, chúng tôi đến khu chuyên phơi hải sản không tên ở khu phố
5, phường Đức Long, TP. Phan Thiết. Khác hẳn với thái độ cáu gắt của bà chủ đồ
khô trước đó, chủ vựa cá khô không biển hiệu này khá vui vẻ.
Chúng
tôi ngỏ ý muốn mua khô cá các loại với số lượng lớn để đem về bán lẻ. Nhưng
thấy chúng tôi lo lắng chuyện bán hàng chậm, khô sẽ bị hư, lỗ là cái chắc thì
bà chủ trấn an bằng cách chỉ dẫn cách bảo quản khô để bán được lâu hơn, cũng
như cách “tút” lại hàng cũ sao cho giống y như hàng mới. Theo đó, muốn giữ hàng
được lâu, không bị ruồi bu, kiến đục thì phải sử dụng chất diệt ruồi, kiến…
Muốn
để lâu, phải dùng hóa chất
Bà
chủ vựa cá khô này nói, cá khô hay mực khô là loại thực phẩm rất dễ bị kiến
đục, muốn để lâu hay đem đi xa phải tẩm ướp rất kỹ. Nếu không chỉ vài ngày là
hỏng, không bán được. Do cá khô rất dễ bị kiến đục nên phải xịt thuốc chống
kiến. Sau 3 ngày, thuốc bay hơi hết nên khi đưa hàng ra chợ, người ta vẫn phải
tiếp tục xịt thuốc diệt kiến (theo tìm hiểu của chúng tôi, chất diệt ruồi, kiến
hiện nay thường được người phơi cá khô sử dụng là trichlorfon).
Hàng
càng để lâu càng phải xịt nhiều thuốc. Tỉ lệ pha là khoảng 3 muỗng cà phê hóa
chất với 10 lít nước và ngâm tất cả khô vừa mua vào khoảng 20 phút, sau đó vớt
ra rồi đem phơi nắng. Để cá khô khoảng 3 ngày cho bay hết mùi là mang ra bán
ngoài chợ được. Với việc sử dụng chất này cá khô sẽ bảo quản được hơn 1 năm mà
không sợ hư.
Nhìn
khô tràn lan nhưng tuyệt nhiên không có bất cứ con ruồi nào bâu, chúng tôi thắc
mắc thì chị chủ chỉ trả lời ngắn gọn “chất đó ruồi nó kỵ lắm”. Hiện nay, khô cá
được bày bán tràn lan trên thị trường từ chợ đến siêu thị. Tuy nhiên, việc phân
biệt khô cá có sử dụng chất bảo quản trichlorfon hay không là điều khó nhận
biết đối với người tiêu dùng.
Hùng,
người từng nhiều năm làm công cho các vựa cá khô lớn trên địa bàn TP. Phan
Thiết cho biết, không riêng cá khô mà cả tôm khô cũng thường được tẩm ướp hóa
chất khá nhiều. Tôm nguyên liệu mua về được phân loại. Loại ngon chế biến
riêng, phơi ở những nơi có nền xi măng và có người coi ngó cẩn thận. Còn tôm
loại thường hoặc “có vấn đề” được luộc sơ, lột vỏ, tẩm ướp gia vị, hóa chất,
trong đó không thể thiếu phẩm màu để tôm săn cứng và màu sắc bắt mắt.
Một
kỹ sư chuyên ngành chế biến hải sản cho biết: Để khử trùng, tẩy trắng, người ta
thường sử dụng clorin, chất này nếu sử dụng nhiều sẽ để lại mùi hôi khó chịu.
Đối với những cơ sở chế biến thủy sản công nghiệp, liều lượng sử dụng được kiểm
soát rất chặt chẽ nên sản phẩm bảo đảm an toàn. Nhưng ở những cơ sở nhỏ, chế biến
thủ công thì việc sử dụng hóa chất rất tùy tiện, không theo đúng quy định. Nếu
sử dụng quá liều sẽ gây ngộ độc thực phẩm, nguy hiểm hơn là gây bệnh ung thư.
Trong
quá trình tìm hiểu về sản phẩm cá khô “ruồi không dám đậu”, chúng tôi còn chứng
kiến cách sơ chế cá sẽ mang bệnh cho người tiêu dùng.
Mai
Vân
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen