Amnesty International / Người dịch Ngọc Nhi Nguyễn (Danlambao) -
Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết việc thả trước thời hạn cô Đỗ Thị Minh
Hạnh, người phụ nữ hoạt động công đoàn và là một tù nhân lương tâm ở
Việt Nam, là một bước tích cực nhưng nhà cầm quyền hiện nay phải tiếp
nối hành động này bằng cách thả tất cả những người đấu tranh ôn hòa khác
vẫn còn đang bị giam giữ trong tù.
Hạnh,
28 tuổi, đã được thả vào ngày 26 -06 bởi nhà chức trách Việt Nam và trở
về nhà ngày hôm qua. Cô đã bị tuyên án tù bảy năm vào năm 2010 cho tội
danh “tuyên truyền chống nhà nước”, sau khi phân phát tờ rơi hỗ trợ cho
người lao động đòi hỏi tăng lương và yêu cầu điều kiện làm việc tốt
hơn.
“Chúng
tôi tất nhiên rất vui mừng rằng Đỗ Thị Minh Hạnh đã được thả, nhưng cô
đáng lẽ không phải bị tù ngày nào thì mới đúng. Kết án một người đến bảy
năm tù vì phân phát tờ rơi là điều lố bịch,
và là một bản cáo trạng buồn cho cuộc đàn áp kéo dài của nhà chức trách
Việt Nam đối với những người bất đồng chính kiến”, ông Rupert Abbott,
Phó Giám đốc khu vực châu Á Thái Bình Dương của tổ chức Ân xá Quốc tế
cho biết.
“Các
nhà chức trách Việt Nam hiện nay phải làm tiếp việc thả ngay lập tức và
vô điều kiện cho tất cả những người khác đang bị giam cầm chỉ vì đã đấu
tranh một cách ôn hòa cho nhân quyền của họ.”
Hạnh
bị đối xử khắc nghiệt trong nhà tù và đã thường xuyên
bị đánh đập bởi các tù nhân khác, những quản giáo coi tù đã không làm
gì để ngăn chận việc này. Cô không được điều trị y tế đầy đủ và hiện nay
trong tình trạng sức khỏe kém.
Một
số tù nhân lương tâm khác đã được thả ở Việt Nam trong những tháng qua,
bao gồm cả tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, blogger và nhà hoạt động ủng hộ
dân chủ Nguyễn Tiến Trung, nhà văn Vi Đức Hồi và giáo viên Đinh Đăng
Định, người đã chết ngay sau khi được thả.
Chính
quyền Việt Nam tiếp tục sử dụng luật và
các nghị định để hình sự hóa tự do ngôn luận, và đã trấn áp rất nặng
tay với những người bất đồng chính kiến trong những năm gần đây. Trong
một báo cáo năm 2013, Tổ chức Ân xá quốc tế ghi nhận con số các tù nhân
lương tâm vẫn còn bị giam trên cả nước.
Ngoài
Hạnh, ít nhất bốn phụ nữ khác hiện đang bị giam giữ vì “tuyên truyền
chống nhà nước”, một tội trạng mơ hồ diễn đạt “hành vi phạm tội” mà
chính phủ sử dụng để trừng phạt các nhà đấu tranh ôn hòa.
Danh
sách này bao
gồm Hồ Thị Bích Khương, một nhà hoạt động ôn hòa đã bị kết án năm năm
tù giam vào tháng 12 năm 2011, và Tạ Phong Tần, một thành viên sáng lập
Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do Việt Nam bị kết án 10 năm tù vào tháng 9 năm
2012. Gia đình Khương nói rằng cô đã bị đánh đập trong tù bởi các tù
nhân khác và không được điều trị y tế cho thương tích của cô. Mẹ Tạ
Phong Tần qua đời sau khi tự thiêu trong tháng 7 năm 2012 vì tuyệt vọng
với thái độ đối xử của nhà cầm quyền với con gái bà.
Ít
nhất là hai người phụ nữ khác đang chịu mức án khá dài khi bị kết tội
là có mục tiêu “lật đổ” chính phủ, như nhà hoạt động xã
hội Công giáo Nguyễn Đăng Minh Mẫn và người đấu tranh cho dân oan đòi
đất thuộc giáo hội Phật giáo Hòa Hảo cô Trần Thị Thúy. Cả hai đều bị
buộc tội đã liên kết với Việt Tân, một nhóm vận động cho dân chủ của
Việt Nam ở hải ngoại.
“Chính
phủ Việt Nam phải bãi bỏ luật pháp hà khắc mà họ vẫn đang tiếp tục sử
dụng để trừng phạt những người bất đồng chính kiến đấu tranh ôn hòa,”
ông Rupert Abbott cho biết.
“Chỉ
khi chính quyền này thả tất cả những người đã bị bỏ tù vì
đã lên tiếng phản kháng, thì đất nước này mới bắt đầu bỏ được cái danh
là một trong những quốc gia có hành vi vi phạm tự do ngôn luận tồi tệ
nhất ở Đông Nam Á”.
______________________________________
Vietnam: Release of woman labour rights activist positive but scores remain behind bars
Amnesty International -
The early release of Do Thi Minh Hanh, a woman labour activist and
prisoner of conscience, in Viet Nam is a positive step but authorities
must now follow up and release the scores of other peaceful activists
still behind bars, Amnesty International said.
Hanh,
28, was released on 26 June by Vietnamese authorities and arrived home
yesterday. She had been imprisoned for seven years in 2010 for
“conducting propaganda against the state”, after handing out leaflets in
support of workers demanding better pay and conditions.
“We
are of course delighted that Do Thi Minh Hanh has been released, but
she should never have been locked up in the first place. Sentencing
someone to seven years in prison for handing out leaflets is ludicrous,
and a sad indictment of the Vietnamese authorities’ long-lasting
crackdown on dissent,” said Rupert Abbott, Amnesty International’s
Deputy Asia Pacific Director.
“The
Vietnamese authorities must now follow up and immediately and
unconditionally release all others who have been jailed for peacefully
exercising their human rights.”
Hanh suffered harsh conditions in prison and was
frequently beaten by fellow inmates, with guards apparently doing
nothing to stop the abuse. She was not given access to adequate medical
treatment and is reportedly in bad health.
Several
other prisoners of conscience have been released in Viet Nam over the
past months, including legal scholar Cu Huy Ha Vu, blogger and
pro-democracy activist Nguyen Tien Trung, writer Vi Duc Hoi and teacher
Dinh Dang Dinh, who died shortly after his release.
The
Vietnamese authorities continue to use laws and decrees to criminalize
freedom of expression, and have harshly repressed dissent in recent
years. In a 2013 report, Amnesty International documented scores of
prisoners of conscience who remain behind bars in the country.
Apart
from Hanh, at least four other women are currently imprisoned for
“conducting propaganda against the state”, a vaguely worded “offence”
the government uses to punish peaceful activists.
These
include Ho Thi Bich Khuong, a peaceful activist who was sentenced to
five years’ imprisonment in December 2011, and Ta Phong Tan, a founding
member of the Free Journalists Club of Viet Nam sentenced to 10 years in
jail in September 2012. Khuong’s family say she has been beaten in
prison by other prisoners
and has not had medical treatment for her injuries. Ta Phong Tan’s
mother died after setting herself on fire in July 2012 out of despair at
the treatment of her daughter.
At
least two other women are each serving long prison sentences after
being convicted for aiming to "overthrow" the government – Catholic
social activist Nguyen Dang Minh Man and Hoa Hao Buddhist and land
rights activist Tran Thi Thuy. Both are accused of being associated with
Viet Tan, an overseas based group campaigning for democracy in Viet
Nam.
“Viet Nam’s government must repeal the draconian legislation that it continues to use to punish peaceful dissent,”
said Rupert Abbott.
“Only
once it does this and releases all those it has jailed for speaking
out, will the country begin to shed its reputation as one of the worst
violators of freedom of expression in South East Asia.”
Amnesty International / Người dịch Ngọc Nhi Nguyễn (Danlambao) -
Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết việc thả trước thời hạn cô Đỗ Thị Minh
Hạnh, người phụ nữ hoạt động công đoàn và là một tù nhân lương tâm ở
Việt Nam, là một bước tích cực nhưng nhà cầm quyền hiện nay phải tiếp
nối hành động này bằng cách thả tất cả những người đấu tranh ôn hòa khác
vẫn còn đang bị giam giữ trong tù.
Hạnh,
28 tuổi, đã được thả vào ngày 26 -06 bởi nhà chức trách Việt Nam và trở
về nhà ngày hôm qua. Cô đã bị tuyên án tù bảy năm vào năm 2010 cho tội
danh “tuyên truyền chống nhà nước”, sau khi phân phát tờ rơi hỗ trợ cho
người lao động đòi hỏi tăng lương và yêu cầu điều kiện làm việc tốt
hơn.
“Chúng
tôi tất nhiên rất vui mừng rằng Đỗ Thị Minh Hạnh đã được thả, nhưng cô
đáng lẽ không phải bị tù ngày nào thì mới đúng. Kết án một người đến bảy
năm tù vì phân phát tờ rơi là điều lố bịch,
và là một bản cáo trạng buồn cho cuộc đàn áp kéo dài của nhà chức trách
Việt Nam đối với những người bất đồng chính kiến”, ông Rupert Abbott,
Phó Giám đốc khu vực châu Á Thái Bình Dương của tổ chức Ân xá Quốc tế
cho biết.
“Các
nhà chức trách Việt Nam hiện nay phải làm tiếp việc thả ngay lập tức và
vô điều kiện cho tất cả những người khác đang bị giam cầm chỉ vì đã đấu
tranh một cách ôn hòa cho nhân quyền của họ.”
Hạnh
bị đối xử khắc nghiệt trong nhà tù và đã thường xuyên
bị đánh đập bởi các tù nhân khác, những quản giáo coi tù đã không làm
gì để ngăn chận việc này. Cô không được điều trị y tế đầy đủ và hiện nay
trong tình trạng sức khỏe kém.
Một
số tù nhân lương tâm khác đã được thả ở Việt Nam trong những tháng qua,
bao gồm cả tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, blogger và nhà hoạt động ủng hộ
dân chủ Nguyễn Tiến Trung, nhà văn Vi Đức Hồi và giáo viên Đinh Đăng
Định, người đã chết ngay sau khi được thả.
Chính
quyền Việt Nam tiếp tục sử dụng luật và
các nghị định để hình sự hóa tự do ngôn luận, và đã trấn áp rất nặng
tay với những người bất đồng chính kiến trong những năm gần đây. Trong
một báo cáo năm 2013, Tổ chức Ân xá quốc tế ghi nhận con số các tù nhân
lương tâm vẫn còn bị giam trên cả nước.
Ngoài
Hạnh, ít nhất bốn phụ nữ khác hiện đang bị giam giữ vì “tuyên truyền
chống nhà nước”, một tội trạng mơ hồ diễn đạt “hành vi phạm tội” mà
chính phủ sử dụng để trừng phạt các nhà đấu tranh ôn hòa.
Danh
sách này bao
gồm Hồ Thị Bích Khương, một nhà hoạt động ôn hòa đã bị kết án năm năm
tù giam vào tháng 12 năm 2011, và Tạ Phong Tần, một thành viên sáng lập
Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do Việt Nam bị kết án 10 năm tù vào tháng 9 năm
2012. Gia đình Khương nói rằng cô đã bị đánh đập trong tù bởi các tù
nhân khác và không được điều trị y tế cho thương tích của cô. Mẹ Tạ
Phong Tần qua đời sau khi tự thiêu trong tháng 7 năm 2012 vì tuyệt vọng
với thái độ đối xử của nhà cầm quyền với con gái bà.
Ít
nhất là hai người phụ nữ khác đang chịu mức án khá dài khi bị kết tội
là có mục tiêu “lật đổ” chính phủ, như nhà hoạt động xã
hội Công giáo Nguyễn Đăng Minh Mẫn và người đấu tranh cho dân oan đòi
đất thuộc giáo hội Phật giáo Hòa Hảo cô Trần Thị Thúy. Cả hai đều bị
buộc tội đã liên kết với Việt Tân, một nhóm vận động cho dân chủ của
Việt Nam ở hải ngoại.
“Chính
phủ Việt Nam phải bãi bỏ luật pháp hà khắc mà họ vẫn đang tiếp tục sử
dụng để trừng phạt những người bất đồng chính kiến đấu tranh ôn hòa,”
ông Rupert Abbott cho biết.
“Chỉ
khi chính quyền này thả tất cả những người đã bị bỏ tù vì
đã lên tiếng phản kháng, thì đất nước này mới bắt đầu bỏ được cái danh
là một trong những quốc gia có hành vi vi phạm tự do ngôn luận tồi tệ
nhất ở Đông Nam Á”.
______________________________________
Amnesty International -
The early release of Do Thi Minh Hanh, a woman labour activist and
prisoner of conscience, in Viet Nam is a positive step but authorities
must now follow up and release the scores of other peaceful activists
still behind bars, Amnesty International said.
Hanh,
28, was released on 26 June by Vietnamese authorities and arrived home
yesterday. She had been imprisoned for seven years in 2010 for
“conducting propaganda against the state”, after handing out leaflets in
support of workers demanding better pay and conditions.
“We
are of course delighted that Do Thi Minh Hanh has been released, but
she should never have been locked up in the first place. Sentencing
someone to seven years in prison for handing out leaflets is ludicrous,
and a sad indictment of the Vietnamese authorities’ long-lasting
crackdown on dissent,” said Rupert Abbott, Amnesty International’s
Deputy Asia Pacific Director.
“The
Vietnamese authorities must now follow up and immediately and
unconditionally release all others who have been jailed for peacefully
exercising their human rights.”
Hanh suffered harsh conditions in prison and was
frequently beaten by fellow inmates, with guards apparently doing
nothing to stop the abuse. She was not given access to adequate medical
treatment and is reportedly in bad health.
Several
other prisoners of conscience have been released in Viet Nam over the
past months, including legal scholar Cu Huy Ha Vu, blogger and
pro-democracy activist Nguyen Tien Trung, writer Vi Duc Hoi and teacher
Dinh Dang Dinh, who died shortly after his release.
The
Vietnamese authorities continue to use laws and decrees to criminalize
freedom of expression, and have harshly repressed dissent in recent
years. In a 2013 report, Amnesty International documented scores of
prisoners of conscience who remain behind bars in the country.
Apart
from Hanh, at least four other women are currently imprisoned for
“conducting propaganda against the state”, a vaguely worded “offence”
the government uses to punish peaceful activists.
These
include Ho Thi Bich Khuong, a peaceful activist who was sentenced to
five years’ imprisonment in December 2011, and Ta Phong Tan, a founding
member of the Free Journalists Club of Viet Nam sentenced to 10 years in
jail in September 2012. Khuong’s family say she has been beaten in
prison by other prisoners
and has not had medical treatment for her injuries. Ta Phong Tan’s
mother died after setting herself on fire in July 2012 out of despair at
the treatment of her daughter.
At
least two other women are each serving long prison sentences after
being convicted for aiming to "overthrow" the government – Catholic
social activist Nguyen Dang Minh Man and Hoa Hao Buddhist and land
rights activist Tran Thi Thuy. Both are accused of being associated with
Viet Tan, an overseas based group campaigning for democracy in Viet
Nam.
“Viet Nam’s government must repeal the draconian legislation that it continues to use to punish peaceful dissent,”
said Rupert Abbott.
“Only
once it does this and releases all those it has jailed for speaking
out, will the country begin to shed its reputation as one of the worst
violators of freedom of expression in South East Asia.”
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen